Vụ mùa 2021: Ưu tiên giống chất lượng cao, kháng bệnh tốt

Để sản xuất vụ mùa 2021 đạt kế hoạch đề ra và giảm thiểu thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh, ngành Nông nghiệp Gia Lai cùng chính quyền các địa phương hướng dẫn người dân xuống giống tập trung và sử dụng giống chất lượng cao, kháng bệnh tốt.

Nông dân Tân Kỳ gắn bó với mía - cây trồng chủ lực

Những năm qua, mía luôn được khẳng định là cây trồng chủ lực trên đất Tân Kỳ. Bởi vậy thời gian này bà con nông dân huyện Tân Kỳ đang khẩn trương ra đồng thu hoạch, trồng mới diện tích mía nhằm đảm bảo lịch thời vụ, khép kín diện tích theo kế hoạch nhằm ổn định vùng nguyên liệu hơn 5.000 ha trên địa bàn.

Giá mua mía vùng Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp tăng hơn 60 ngàn đồng/tấn so với niên vụ 2019-2020

Ngày 15/12, Công ty TNHH Mía đường Nghệ An (NASU) có thông báo giá mía niên vụ ép 2020 - 2021.

Công ty Cổ phần Mía đường Sông Con thu mua mía với giá cao

Niên vụ mía năm nay, Công ty cổ phần Mía đường Sông Con bắt đầu vào vụ ép từ ngày 10/12. Giá mía nguyên liệu năm nay được công ty thu mua cao hơn năm trước.

Công ty CP Mía đường Sông Con: Đột phá từ chuyển đổi diện tích đất trồng mía

Việc chuyển đổi diện tích đất cao cưỡng kém hiệu quả sang trồng mía và xây dựng các cánh đồng mía tập trung giúp người dân Tân Kỳ xóa bỏ tình trạng trồng mía manh mún, nhỏ lẻ, tăng thêm thu nhập, tiết kiệm được thời gian, chi phí chăm sóc.

Chế biến nông, lâm sản gắn với phát triển vùng nguyên liệu

Một lợi thế trong thu hút đầu tư phát triển công nghiệp chế biến là tỉnh ta đã quy hoạch các vùng nguyên liệu với nhiều chuỗi liên kết bảo đảm hài hòa lợi ích giữa doanh nghiệp và người dân. Đây là kết quả nổi bật trong phát triển công nghiệp nhiệm kỳ qua, góp phần nâng cao giá trị gia tăng các sản phẩm nông, lâm sản, tạo việc làm và tăng thu nhập cho người dân.

Thâm canh tăng năng suất mía ở Sơn Dương

Vùng mía nguyên liệu của huyện Sơn Dương hiện còn 1.483 ha mía, giảm 628 ha so với năm 2019, gây khó khăn cho việc cung ứng nguyên liệu cho Công ty cổ phần Mía đường Sơn Dương. Khắc phục tình trạng này, Công ty đã phối hợp với các địa phương đẩy mạnh đầu tư thâm canh nhằm nâng cao năng suất, chất lượng mía.

Gia Lai: Hơn 6.980 ha cây trồng vụ Đông Xuân bị hạn

Ngày 25-6, Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Gia Lai tổ chức hội nghị sơ kết sản xuất vụ Đông Xuân 2019-2020, triển khai kế hoạch sản xuất vụ mùa năm 2020.

Phát triển vùng mía nguyên liệu: Lấy năng suất bù diện tích

Cây mía là một trong những cây trồng chủ lực của Tuyên Quang, cùng với chè, cam, lạc, rừng trồng. Thời kỳ cao điểm, diện tích mía nguyên liệu của tỉnh đạt gần 11.000 ha, trở thành cây làm giàu của nông dân nhiều địa phương. Tuy nhiên, trong 2 - 3 năm trở lại đây, do khó khăn trong sản xuất mía, đường nên diện tích mía nguyên liệu không ngừng sụt giảm, hiện chỉ còn trên 4.500 ha.

Cấp bách thúc đẩy tiêu thụ, giải phóng vùng mía đường nguyên liệu

Diện tích mía đường nguyên liệu của tỉnh đã đến thời vụ thu hoạch kể từ tháng 11. Chỉ còn hơn 1 tháng nữa sẽ đến Tết Nguyên đán, người trồng mía nguyên liệu ở các địa phương lại lần nữa bất an về tình hình tiêu thụ, giá cả. Thực trạng này ảnh hưởng trực tiếp đến sinh kế của hàng nghìn hộ dân. Các cấp, ngành, địa phương, doanh nghiệp đang cùng vào cuộc với vai trò thúc đẩy.

Huyện Tân Kỳ với những đề án kinh tế hiệu quả

Tân Kỳ đang khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế trong phát triển kinh tế. Bức tranh nông nghiệp của địa phương đã có nhiều khởi sắc từ khâu sản xuất đến năng suất, chất lượng, trong đó nổi bật là các đề án về chăn nuôi, trồng trọt.

Phát triển vùng nguyên liệu mía bền vững là một trong những điều kiện quan trọng quyết định sự thành công của Công ty CP Mía đường Sông Lam. Bởi vậy, trong quá trình sản xuất - kinh doanh, Công ty luôn quan tâm đầu tư cho vùng nguyên liệu mía, nhờ đó, diện tích mía được mở rộng, năng suất ngày càng cao; đáp ứng kịp thời cho sản xuất.