Thị trường bất động sản công nghiệp Hải Phòng, Quảng Ninh, Hưng Yên: Hấp dẫn và sôi động

Các quy hoạch tỉnh, quy hoạch vùng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được phê duyệt tạo cơ hội lớn để các địa phương xây dựng, phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế, tăng sức hấp dẫn với nhà đầu tư.

Quảng Ninh: Thêm đòn bẩy, tạo đà cho tăng trưởng kinh tế khu vực vùng biên

3 khu kinh tế cửa khẩu là Móng Cái, Hoành Mô – Đồng Văn và Bắc Phong Sinh được khai thác đã và đang góp phần cho phát triển kinh tế khu vực biên giới nói riêng và tỉnh Quảng Ninh nói chung.

Bảo vệ môi trường khu công nghiệp, khu kinh tế tại Quảng Ninh còn bất cập

Theo đánh giá của Kiểm toán nhà nước (KTNN), trong giai đoạn 2017-2021, công tác quản lý, bảo vệ môi trường (BVMT) đối với các khu công nghiệp, khu kinh tế (KCN, KKT) trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã được quan tâm, chú trọng, nhưng vẫn còn tồn tại, hạn chế cần khắc phục.

Đẩy mạnh thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp

Một trong những nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm những tháng cuối năm mà BCH Đảng bộ tỉnh đề ra là tập trung thu hút nguồn vốn FDI thế hệ mới vào các khu công nghiệp (KCN), khu kinh tế (KKT); tích cực hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho các nhà đầu tư triển khai các dự án sau cấp phép, nhất là các dự án, công trình động lực, trọng điểm... trước đó, Quảng Ninh cũng đã thực hiện rất tốt nhiệm vụ này.

Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu qua cửa khẩu Bắc Phong Sinh đạt hơn 33,926 triệu USD

Tính từ đầu năm đến hết ngày 14/6/2024, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu qua cửa khẩu Bắc Phong Sinh đạt hơn 33,926 triệu USD bao gồm gồm hàng xuất nhập khẩu chính ngạch và hàng xuất khẩu của cư dân biên giới.

Tạo sức hút cho các khu kinh tế, khu công nghiệp

Để tăng sức hút mạnh mẽ cho các khu kinh tế (KKT), khu công nghiệp (KCN), thời gian qua, tỉnh đã có nhiều giải pháp quan trọng, nhất là hoàn thiện cơ chế chính sách cũng như đầu tư cơ sở hạ tầng với hệ thống giao thông, kỹ thuật, dịch vụ đồng bộ, hiện đại. Nhờ đó đến nay, nhiều KKT, KCN đã trở thành vùng động lực, trọng điểm thu hút đầu tư, đáp ứng yêu cầu phát triển.

Quảng Ninh: Triển khai các quy hoạch phân khu chức năng Khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái

Trên cơ sở điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái đến năm 2040 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, đến nay TP. Móng Cái đã lập, trình UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt 4/9 quy hoạch phân khu và đang tiếp tục triển khai 5 quy hoạch phân khu còn lại.

Phát triển logistics - Tạo lực đẩy cho tăng trưởng kinh tế

Những năm qua, Quảng Ninh đã luôn quan tâm phát triển dịch vụ logistics, phát huy tối đa điều kiện sẵn có và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này. Với sự quyết tâm và việc triển khai đồng bộ các giải pháp của tỉnh, cùng sự nỗ lực của cộng đồng doanh nghiệp, dịch vụ logistics trên địa bàn tỉnh đang phát triển mạnh mẽ, đóng góp vào sự phát triển KT-XH địa phương.

Thúc đẩy phát triển Khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái

Nhằm thúc đẩy hoạt động XNK qua địa bàn, TP.Móng Cái (tỉnh Quảng Ninh) đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp hỗ trợ, tạo thuận lợi tối đa cho DN, đồng thời ưu tiên nguồn lực đầu tư xây dựng hạ tầng, góp phần đưa KKT Cửa khẩu Móng Cái sớm trở thành trung tâm kinh tế thương mại cửa khẩu, công nghiệp, cảng biển, logistics, dịch vụ tổng hợp của tỉnh và Vùng kinh tế trọng điểm.

Phát triển khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái thành trọng điểm quốc gia

Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Xuân Ký nhấn mạnh đến mục tiêu TP Móng Cái cần tập trung thực hiện là phát triển Khu kinh tế (KKT) Cửa khẩu Móng Cái thành KKT Cửa khẩu trọng điểm quốc gia.

Phát triển Khu Kinh tế cửa khẩu Móng Cái thành khu kinh tế trọng điểm quốc gia

TP Móng Cái cần tập trung phát triển Khu Kinh tế cửa khẩu Móng Cái thành khu kinh tế cửa khẩu trọng điểm quốc gia, trung tâm kinh tế thương mại cửa khẩu, dịch vụ tổng hợp của Quảng Ninh và Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.

Để công nghiệp trở thành mũi nhọn nền kinh tế

Kết thúc năm 2023, tổng vốn thu hút đầu tư vào Quảng Ninh đạt gần 5 tỷ USD, trong đó thu hút FDI đạt trên 3,1 tỷ USD, chủ yếu lĩnh vực chế biến, chế tạo (CBCT). Có thể thấy, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đã từng bước khẳng định vai trò động lực quan trọng của tăng trưởng kinh tế. Để tiếp tục khơi thông dòng chảy phát triển này, Quảng Ninh đang dành sự ưu tiên, xây dựng đồng bộ các KCN.

Huyện Hải Hà - điểm sáng tiên phong trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh hiện là một trong những địa phương đi đầu, điển hình trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Quảng Ninh. Từ một địa phương thuần nông, đến nay Hải Hà đã trở thành huyện nông thôn mới với cơ cấu kinh tế công nghiệp, dịch vụ và đang hướng tới một trung tâm công nghiệp chế biến, chế tạo, dịch vụ cảng biển, logistics tuyến phía Đông của tỉnh Quảng Ninh.

Nâng cao năng lực hội nhập quốc tế

Thực hiện Nghị quyết số 22-NQ/TW (ngày 10-4-2013) của Bộ Chính trị 'Về hội nhập quốc tế', tỉnh Quảng Ninh đã triển khai nhiều giải pháp nâng cao năng lực hội nhập quốc tế, trở thành tỉnh tiên phong trong kết nối hợp tác, phát triển với khu vực và đối tác nước ngoài.

Quảng Ninh: 10 sự kiện tiêu biểu của năm 2023

Nhìn lại một năm 2023, tỉnh Quảng Ninh có bước đột phá trong cả phát triển kinh tế, thu hút vốn FDI cũng như nâng cao đời sống người dân, hoàn thành nhiều mục tiêu đề ra trở thành một trong những tỉnh đi đầu trong công cuộc đổi mới sáng tạo của vùng đồng bằng Bắc Bộ.

10 sự kiện tiêu biểu tỉnh Quảng Ninh năm 2023

Năm 2023, Đảng bộ, chính quyền, nhân dân các dân tộc tỉnh Quảng Ninh đã hoàn thành toàn diện các mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ, chủ đề công tác năm 'Nâng cao hiệu quả thu hút đầu tư và chất lượng đời sống nhân dân' đề ra, giữ vững đà cải cách đổi mới sáng tạo vì hạnh phúc nhân dân.

Phát triển bền vững từ 3 đột phá chiến lược

Năm 2023, Quảng Ninh tiếp tục đạt nhiều kết quả quan trọng trong thực hiện 3 đột phá chiến lược (hoàn thiện hạ tầng, đẩy mạnh cải cách hành chính, phát triển nguồn nhân lực). Đó là động lực quan trọng để Quảng Ninh tiếp tục bứt phá trong năm 2024 và những năm tiếp theo.