Khu kinh tế (KKT) phía Nam TP Hải Phòng có tổng diện tích 20.000 ha, nằm trên địa bàn bao gồm một phần quận Đồ Sơn và một phần các huyện: An Lão, Kiến Thụy, Tiên Lãng, Vĩnh Bảo.
30 dự án thương mại, dịch vụ ở Khu kinh tế Dung Quất không thể giao đất, cho thuê đất vì vướng quy định của pháp luật. Thế nhưng, các dự án này cũng chẳng thể buộc chấm dứt vì không phải lỗi của nhà đầu tư.
Quảng Ngãi đã và đang chú trọng đổi mới công tác quản lý KKT Dung Quất và các KCN tỉnh, nhằm tận dụng, phát huy tốt đa lợi thế của các KKT, KCN trong thu hút đầu tư, phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh.
Tham quan KKT Vũng Áng (Hà Tĩnh), đoàn công tác của Đại sứ quán Australia tại Việt Nam đánh giá cao sự phát triển của các doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương.
Sáng 1/7, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Phước Hiền chủ trì cuộc họp cho ý kiến điều chỉnh Quy hoạch phân khu xây dựng tỷ lệ 1/2000 KCN phía đông Dung Quất (Quy hoạch KCN phía đông Dung Quất).
Năm 2023, Quy hoạch tỉnh Quảng Ngãi thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch tỉnh) đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Hiện Quảng Ngãi đang tập trung triển khai thực hiện quy hoạch, từng bước hiện thực hóa khát vọng vươn lên trở thành tỉnh phát triển khá của Vùng miền Trung.
Ngày 29/6, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư, Chủ tịch HĐND tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Xuân Ký, cùng lãnh đạo các sở, ngành, đã đi kiểm tra tình hình hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hóa, công tác đảm bảo an ninh trật tự, phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại, tại cửa khẩu Hoành Mô, huyện Bình Liêu.
Khối thi đua các Ban Quản lý KCN, KCX, KKT miền Tây Nam Bộ hiện có 122 KCN, KCX, KKT, với tổng diện tích 137.516 ha. Trong đó, có 52 KCN, KCX, KKT đã đi vào hoạt động với tổng diện tích 106.874 ha.
Quảng Ngãi kiến nghị hỗ trợ có mục tiêu hằng năm cho Khu kinh tế Dung Quất tương ứng mức 10% - 15% số thu trên địa bàn nộp về Ngân sách Trung ương để đầu tư, sửa chữa, nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng.
Tỉnh Quảng Ninh (Việt Nam) đã phối hợp với Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Trung Quốc) tổ chức Lễ công bố mở chính thức cặp cửa khẩu song phương Hoành Mô - Động Trung, bao gồm lối thông quan Bắc Phong Sinh (Việt Nam) - Lý Hỏa (Trung Quốc).
Tỉnh Quảng Ninh phối hợp với Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Trung Quốc) tổ chức Lễ công bố mở chính thức cặp cửa khẩu Hoành Mô (Việt Nam) - Động Trung (Trung Quốc), bao gồm lối thông quan Bắc Phong Sinh (Việt Nam) - Lý Hỏa (Trung Quốc).
Sự kiện là một bước cụ thể hóa các quan điểm, mục tiêu, định hướng và giải pháp thực hiện quy hoạch phát triển Khu kinh tế (KKT) cửa khẩu đã được phê duyệt, chỉ đạo triển khai thực hiện và cụ thể hóa kết quả chuyến thăm chính thức Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Trung Quốc) của đoàn đại biểu cấp cao tỉnh Quảng Ninh vào tháng 2 vừa qua.
Cửa khẩu song phương Hoành Mô (Việt Nam) - Động Trung (Trung Quốc), gồm lối thông quan Bắc Phong Sinh (Việt Nam) - Lý Hỏa (Trung Quốc) chính thức thông quan.
Việc mở thêm cặp cửa khẩu kết nối Quảng Ninh sang Trung Quốc là tiền đề quan trọng để Việt Nam và Trung Quốc quy hoạch, xây dựng, thu hút đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập cảnh, xuất nhập khẩu.
Lễ công bố mở chính thức cặp cửa khẩu song phương Hoành Mô (Việt Nam) - Động Trung (Trung Quốc) bao gồm lối thông quan Bắc Phong Sinh (Việt Nam) - Lý Hỏa (Trung Quốc) diễn ra sáng 25/6.
Ngày 25/6, tỉnh Quảng Ninh phối hợp với Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Trung Quốc) tổ chức Lễ công bố mở chính thức cặp cửa khẩu song phương Hoành Mô - Động Trung (Trung Quốc).
Sự kiện là một bước cụ thể hóa các quan điểm, mục tiêu, định hướng và giải pháp thực hiện quy hoạch phát triển Khu kinh tế (KKT) cửa khẩu đã được phê duyệt, chỉ đạo triển khai thực hiện và cụ thể hóa kết quả chuyến thăm chính thức Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Trung Quốc) của đoàn đại biểu cấp cao tỉnh Quảng Ninh vào tháng 2 vừa qua.
Đó là một trong những nội dung quan trọng được Kiểm toán Nhà nước đưa ra trong kết luận kiểm toán về việc chấp hành các quy định pháp luật về đầu tư.
Ngày 23/6, tại TP Hạ Long, Bí thư, Chủ tịch HĐND tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Xuân Ký, có buổi tiếp xã giao ngài Sandeep Arya, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Cộng hòa Ấn Độ tại Việt Nam nhân dịp đến tham dự Ngày quốc tế Yoga tại Quảng Ninh.
Đến tháng 6/2024, Đảng bộ Khu kinh tế Hải Phòng có gần 1.100 đảng viên sinh hoạt tại 33 tổ chức cơ sở đảng, trong đó có hơn 1.000 đảng viên trong các doanh nghiệp (chiếm tỉ lệ 92%).
Thủ tướng Phạm Minh Chính hai lần về thăm và làm việc tại KKT Thái Bình đã ghi nhận, gửi gắm niềm tin vào Đảng bộ, chính quyền địa phương và nhà đầu tư xây dựng KCN Liên Hà Thái trở thành KCN đầu tàu, kiểu mẫu, thân thiện với môi trường, công nghệ cao hàng đầu ở vùng châu thổ sông Hồng, điển hình trong thu hút vốn đầu tư FDI.
Tính từ đầu năm đến hết ngày 14/6/2024, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu qua cửa khẩu Bắc Phong Sinh đạt hơn 33,926 triệu USD bao gồm gồm hàng xuất nhập khẩu chính ngạch và hàng xuất khẩu của cư dân biên giới.
Ngày 19/6, đoàn công tác do Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Văn Thạch làm trưởng đoàn kiểm tra tình hình thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, dự toán ngân sách Nhà nước, kế hoạch đầu tư công (đợt 1) năm 2024 tại Ban Quản lý Khu kinh tế (KKT) tỉnh.
Mới đây, Phó Chủ tịch UBND TP Hải Phòng Hoàng Minh Cường tiếp và làm việc với Đoàn công tác TP Gia Hưng, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc do Thị trưởng Lý Quân dẫn đầu.
Ngày 18/6, Ban Quản lý Khu Kinh tế tỉnh Bình Định cho biết đã có quyết định chấm dứt hoạt động dự án Khu vui chơi giải trí đầm Thị Nại của Công ty CP Đầu tư xây dựng Phú Sơn Thuận (gọi tắt Công ty Phú Sơn Thuận).
Chiều 17/6, Phó Chủ tịch UBND TP Hải Phòng Hoàng Minh Cường đã làm việc với đoàn công tác TP Gia Hưng, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc do Thị trưởng Lý Quân dẫn đầu.
Hiện nay, Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới đã đặt mục tiêu tăng trưởng xanh và phát triển bền vững. Trong xu thế đó, Thừa Thiên Huế là một trong những tỉnh, thành đã bắt nhịp và tìm cách kết nối, ưu tiên nguồn lực để thực hiện.
Giao thông không thuận lợi, chính sách xuất nhập khẩu thay đổi, hạ tầng nhếch nhác, xuống cấp là những nguyên nhân chính dẫn đến Khu kinh tế Cửa khẩu quốc tế Cầu Treo ngày càng vắng bóng các nhà đầu tư. Lượng người và phương tiện làm thủ tục xuất nhập cảnh qua Cửa khẩu Cầu Treo cũng thưa thớt, có những thời điểm khu kinh tế được xem là trọng điểm này 'vắng như chùa Bà Đanh'.
Nhiều dự án triển khai với mức đăng ký đầu tư lớn trong các khu kinh tế, khu công nghiệp, cụm công nghiệp khu vực Tây Nguyên nhưng thực tế hoạt động rất manh mún.
Sáng nay 14/6, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hà Sỹ Đồng chủ trì phiên họp với các sở, ngành, địa phương để giải quyết khó khăn, vướng mắc trong thực hiện dự án Khu sản xuất tôm siêu thâm canh công nghệ cao tuần hoàn nước Growmax tại huyện Hải Lăng.
Nỗ lực chuyển đổi số, cải cách thủ tục hành chính, tạo môi trường đầu tư thông thoáng, thân thiện và luôn đồng hành, hỗ trợ doanh nghiệp là quan điểm hành động của Ban Quản lý Khu Kinh tế thành phố Hải Phòng trong suốt thời gian qua.
Sáng 13/6, ông Hồ Quang Bửu, Quyền Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam đã trao quyết định điều động, bổ nhiệm ông Lê Vũ Thương, Trưởng Ban Quản lý các Khu Kinh tế và khu công nghiệp (BQL KKT - KCN) tỉnh đến nhận công tác tại Sở Công thương Quảng Nam.
Mặc dù cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi đã được đưa vào vận hành gần 6 năm, thế nhưng nút giao Dung Quất - Trì Bình kết nối Khu kinh tế Dung Quất với tuyến cao tốc này dường như đang bị 'lãng quên'. Ngày 12/6, ông Đặng Ngọc Huy - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Quảng Ngãi - đã đi khảo sát thực tế và làm việc với các đơn vị liên quan.
Khu du lịch sinh thái Đảo Hòn Lớn (phân khu 1) rộng 10.000 ha và Khu du lịch núi Khải Lương (phân khu 2) hơn 4.000 ha tại Khu kinh tế Vân Phong vừa được phê duyệt đồ án Quy hoạch phân khu xây dựng (tỷ lệ 1/2000).