Hút mạnh dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thế hệ mới, trở thành điểm đến của nhiều 'ông lớn' và các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng toàn cầu, Hải Phòng đang cho thấy thế mạnh vượt trội trong thu hút FDI.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy vừa ban hành chỉ thị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết 13- NQ/TW, ngày 16/1/2012 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
Để đạt mục tiêu đạt ít nhất 3 tỷ USD trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), ngay từ những tháng đầu năm 2024, Quảng Ninh đã đề ra nhiều giải pháp.
Với lợi thế là vùng biển đảo, Vân Đồn được định hình sẽ là KKT biển đa ngành, đa lĩnh vực, trung tâm công nghiệp giải trí có casino, du lịch biển - đảo cao cấp, dịch vụ tổng hợp của cả nước, hướng đến thành lập thành phố Vân Đồn trực thuộc tỉnh vào năm 2030. Thực hiện mục tiêu này, huyện Vân Đồn đã tập trung huy động, sử dụng có hiệu quả nguồn lực đầu tư xây dựng và phát triển hạ tầng đồng bộ theo hướng hiện đại.
Tiếp tục chương trình giám sát, sáng 8/5, đoàn giám sát của HĐND tỉnh do đồng chí Nông Thanh Tùng, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh làm trưởng đoàn giám sát tình hình thực hiện Nghị quyết số 95/2021/NQ-HĐND ngày 10/12/2021 của HĐND tỉnh quy định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách địa phương năm 2022, thời kỳ ổn định ngân sách 2022 - 2025 đối với Ban Quản lý Khu kinh tế (KKT) tỉnh, Sở Thông tin và Truyền thông (TT&TT).
Cạnh tranh trong thu hút FDI ngày càng gay gắt. Do đó, để tạo lợi thế trong thu hút FDI, Việt Nam cần đẩy nhanh chuyển đổi phát triển mô hình KCN sinh thái.
Để tăng sức hút mạnh mẽ cho các khu kinh tế (KKT), khu công nghiệp (KCN), thời gian qua, tỉnh đã có nhiều giải pháp quan trọng, nhất là hoàn thiện cơ chế chính sách cũng như đầu tư cơ sở hạ tầng với hệ thống giao thông, kỹ thuật, dịch vụ đồng bộ, hiện đại. Nhờ đó đến nay, nhiều KKT, KCN đã trở thành vùng động lực, trọng điểm thu hút đầu tư, đáp ứng yêu cầu phát triển.
Bí thư Tỉnh ủy Hà Tĩnh Hoàng Trung Dũng đề nghị UBND tỉnh cùng các cơ quan, đơn vị chức năng nghiên cứu các giải pháp hữu hiệu hơn, tạo cú hích phát triển cho Khu kinh tế Cửa khẩu quốc tế Cầu Treo.
Chiều ngày 05/5, tại Công ty Cổ phần Rynan Smart Agriculture (Khu Công nghiệp Long Đức, thành phố Trà Vinh), Công đoàn Khu Kinh tế (KKT) tỉnh Trà Vinh tổ chức lễ phát động Tháng Công nhân và Tháng Hành động về an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) năm 2024.
Hoạt động XNK 4 tháng đầu năm qua địa bàn tỉnh Lạng Sơn diễn ra sôi động. Lũy kế đến ngày 23/4/2024, tổng kim ngạch XNK qua địa bàn đạt 18.377,9 triệu USD.
Chiều nay (4/5), Bộ chỉ huy quân sự TP Hải Phòng phối hợp với Ban Quản lý Khu kinh tế Hải Phòng công bố thành lập Ban chỉ huy quân sự tại 11 doanh nghiệp trong các khu công nghiệp, khu kinh tế Đình Vũ – Cát Hải (Hải Phòng).
Để đảm bảo cung ứng kịp thời xăng, dầu cho thị trường, trong suốt một thời gian dài, các doanh nghiệp (DN) kinh doanh xăng, dầu trên địa bàn đã phải chấp nhận lợi nhuận 0 đồng để duy trì hoạt động. Hiện nay, kinh tế đang dần phục hồi, kinh doanh xăng, dầu theo đó cũng đã bắt đầu ổn định.
Trên cơ sở điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái đến năm 2040 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, đến nay TP. Móng Cái đã lập, trình UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt 4/9 quy hoạch phân khu và đang tiếp tục triển khai 5 quy hoạch phân khu còn lại.
Nghị quyết 26, ngày 3/11/2022 của Bộ Chính trị định hướng cho Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung đột phá phát triển kinh tế - xã hội. Trong đó, Thừa Thiên Huế - thành phố văn hóa di sản nằm giữa khu vực miền Trung với những tiềm năng, lợi thế riêng có đang đứng trước nhiều cơ hội để thúc đẩy kinh tế toàn vùng.
Huyện Vân Đồn (Quảng Ninh) được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt là KKT với định hướng phát triển là trung tâm du lịch biển - đảo cao cấp dựa trên nền tảng tiềm năng thế mạnh là thiên nhiên tươi đẹp của Vịnh Bái Tử Long với hơn 600 hòn đảo lớn, nhỏ đan xen. Từ một vùng có hạ tầng dịch vụ du lịch thấp kém, đến nay Vân Đồn từng bước khẳng định là điểm đến du lịch hấp dẫn với đa dạng các sản phẩm, dịch vụ đẳng cấp.
Dù kỳ nghỉ lễ 30/4 và 1/5 khá dài ngày nhưng trong nhà máy, trên công trường ở KKT Vũng Áng (TX Kỳ Anh, Hà Tĩnh), hàng nghìn công nhân vẫn hăng say lao động.
Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 338/QĐ-TTg phê duyệt 'Đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội cho đối tượng thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp giai đoạn 2021-2030'. Hơn 1 năm trôi qua, tuy đã có những tiến triển nhất định, song tiến độ cũng như hiệu quả đầu tư chưa được như mong muốn.
Sau hơn 3 năm thực hiện Nghị quyết số 01-NQ/TU ngày 16-11-2020 của BCH Đảng bộ tỉnh 'Về phát triển nhanh, bền vững công nghiệp chế biến, chế tạo giai đoạn 2020-2025, định hướng đến năm 2030', ngành công nghiệp chế biến, chế tạo (CNCBCT) của tỉnh có bước phát triển đột phá, thực sự trở thành động lực mới cho nền kinh tế. Để phát huy thế mạnh, nâng tầm giá trị, tỉnh tiếp tục đưa ra những định hướng và giải pháp mới nhằm thúc đẩy hơn nữa sự phát triển của ngành CNCBCT.
Tỉnh Tây Ninh có 6 khu công nghiệp (KCN) nằm trong quy hoạch KCN Việt Nam đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, với tổng diện tích đất 3.959 ha.
Sáng 27/4, tại Công ty TNHH Sangwoo Việt Nam (đóng tại KCN VSIP), Công đoàn Khu kinh tế (KKT) Đông Nam Nghệ An tổ chức Hội nghị đối thoại về chính sách Bảo hiểm xã hội, Pháp luật lao động, Luật An toàn vệ sinh lao động.
Sáng 26/4, Sở Xây dựng phối hợp với Học viện Cán bộ quản lý Xây dựng và Đô thị (Bộ Xây dựng) tổ chức Hội nghị triển khai nhiệm vụ rà soát, điều chỉnh quy hoạch đô thị, quy hoạch xây dựng phù hợp với Quy hoạch tỉnh Quảng Ngãi. Đồng thời, bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý quy hoạch xây dựng cho cán bộ quản lý công tác quy hoạch các huyện, thị xã, thành phố.
Xác định tầm quan trọng của công tác tác cải cách hành chính (CCHC), năm 2024, trên cơ sở truyền thông về công tác CCHC Nhà nước của tỉnh, Ban Quản lý Khu kinh tế (BQL KKT) tỉnh Hà Tĩnh đã tập trung chỉ đạo thực hiện và ban hành nhiều văn bản chỉ đạo riêng về nội dung này theo từng giai đoạn, từng thời điểm.
Loạt dự án giao thông quan trọng hay hạ tầng tái định cư để ổn định dân sinh, tạo điều kiện để thu hút nhà đầu tư ở Khu kinh tế (KKT) Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi đang bị chậm tiến độ vì vướng mặt bằng.
Thanh Hóa vừa có quyết định thành lập Cụm công nghiệp Thuần Lộc địa bàn xã Thuần Lộc, huyện Hậu Lộc với diện tích gần 24ha, tổng vốn đầu tư hơn 208 tỷ đồng.
Tăng trưởng công nghiệp trong quý I là tín hiệu tích cực cho thấy sự phục hồi và phát triển của ngành này và kỳ vọng lĩnh vực công nghiệp tiếp tục đóng góp quan trọng để tỉnh thực hiện tốt chỉ tiêu kinh tế năm 2024.
Đến nay, tỉnh Quảng Ninh đã cấp giấy Chứng nhận đăng ký đầu tư cho 187 dự án FDI đến từ 19 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, với tổng vốn đăng ký đạt hơn 14,43 tỷ USD. Trong đó, có 127 dự án thực hiện tại địa bàn các KCN, KKT với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 8,2 tỷ USD, 60 dự án thực hiện ngoài KCN, KKT với tổng vốn đầu tư đạt 6,23 tỷ USD. Lũy kế tổng vốn đầu tư thực hiện của các dự án đạt khoảng 7,8 tỷ USD, bằng 54,1% vốn đầu tư đăng ký.
Ngày 19/4, tại TX Quảng Yên, Ban quản lý Khu kinh tế Quảng Ninh (QEZA) cùng Công ty cổ phần đô thị Amata Hạ Long đồng tổ chức hội nghị gặp mặt các nhà đầu tư trong khu công nghiệp Sông Khoai.
Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực Khu kinh tế tỉnh Hà Tĩnh thông báo tuyển dụng viên chức năm 2024.
Thông tin từ Ban quản lý Khu Kinh tế tỉnh cho biết, trên đà hồi phục kinh tế-xã hội, tình hình phát triển các khu kinh tế (KKT), khu công nghiệp (KCN) của tỉnh thời gian qua có nhiều chuyển biến tích cực.
Nhiều dự án quan trọng về hạ tầng nhằm ổn định dân sinh, tạo điều kiện để thu hút nhà đầu tư ở Khu kinh tế Dung Quất (tỉnh Quảng Ngãi) đang bị chậm tiến độ vì vướng giải phóng mặt bằng.
Sáng 12/4, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà - Chủ tịch Ủy ban Chỉ đạo Quốc gia về thực hiện Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2023, tầm nhìn đến năm 2045 (Chiến lược) chủ trì hội nghị trực tuyến với 28 tỉnh, thành phố ven biển để đánh giá tình hình thực hiện Chiến lược và triển khai nhiệm vụ mới. Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Trần Hoàng Tuấn chủ trì hội nghị tại điểm cầu Quảng Ngãi.
Ngày 12/4, Văn phòng UBND tỉnh Quảng Nam cho biết, UBND tỉnh có quyết định số 853/QĐ -UBND về việc phê duyệt đồ án quy hoạch phân khu xây dựng (tỷ lệ 1/2000) Khu đô thị (KĐT) Chu Lai, với diện tích khoảng 329,32 ha, thuộc Khu kinh tế (KKT) mở Chu Lai.
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Đỗ Thành Trung cho biết, Bộ đã gửi Bộ Tư pháp để có ý kiến thẩm định, sau đó tiếp thu ý kiến của Bộ Tư pháp để hoàn thiện việc xây dựng dự thảo luật Luật Khu công nghiệp (KCN) và khu kinh tế (KKT). Một trong những nội dung quan trọng hướng tới là điều chỉnh, thay đổi, sửa đổi, bổ sung các quy định liên quan đến thủ tục hành chính; cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh trên cả nước.
Ông Nguyễn Phạm Trọng Nghĩa, Phó Trưởng Ban Quản lý Khu Kinh tế (KKT) Dung Quất và các Khu công nghiệp (KCN) Quảng Ngãi bị bắt về hành vi nhận hối lộ.
Ngày 11-4, tại TP Nha Trang, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Khánh Hòa phối hợp Sở Thông tin và Truyền thông, Hội Nhà báo tỉnh tổ chức hội nghị giao ban công tác báo chí quý I năm 2024.
Ông Nguyễn Phạm Trọng Nghĩa - Phó trưởng ban và Trần Thạch Nam - Phó trưởng phòng của Ban Quản lý Khu kinh tế Dung Quất vừa bị khởi tố, bắt tạm giam vì hành vi nhận hối lộ và đưa hối lộ.