Chính phủ Mỹ đã công bố các quỹ liên bang cho Intel theo Đạo luật CHIPS và Khoa học vào ngày 20/3, khiến cổ phiếu của công ty tăng 4% trong phiên giao dịch trước khi thị trường mở cửa.
Từ bỏ nghề y để theo đuổi đam mê với ngành cà phê, Y Pốt Niê không chỉ tạo ra doanh nghiệp của riêng mình, mà còn lan tỏa mô hình phát triển bền vững tới cộng đồng, đưa cà phê truyền thống của đồng bào Ê Đê ra thế giới.
Hội đồng Khoa học của Sở KH-CN tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu vào ngày 17-5-2023 đã góp ý, thông qua kết quả nghiên cứu Phục dựng và phát triển nghệ thuật diễn xướng dân gian của người Chơro ở Bà Rịa - Vũng Tàu do Phạm Diêm làm chủ nhiệm đề tài. Từ kết quả nghiên cứu ở Bà Rịa - Vũng Tàu, cảm thấy bồi hồi, nghĩ về việc này ở địa bàn Đồng Nai.
Công tác xóa mù chữ được các cấp, ngành Đắk Lắk quan tâm, triển khai thực hiện. Số người được huy động tham gia học lớp xóa mù chữ ngày càng tăng.
Những hạn chế kiểm soát chip của Washington đối với Bắc Kinh sẽ khiến đôi bên cùng chịu thiệt.
Bộ Thương mại Hoa Kỳ cho biết họ có kế hoạch hạn chế việc bán chip trí tuệ nhân tạo tiên tiến hơn cho Trung Quốc.
TechInights nhận định, YMTC của Trung Quốc hiện tại đã có thể sản xuất chip nhớ tiên tiến nhất thế giới.
Yangtze Memory Technologies (YMTC), công ty chip nhớ hàng đầu Trung Quốc, được cho là đã sản xuất thành công chip nhớ 3D NAND 'tiên tiến nhất thế giới'.
Theo hãng phân tích TechInsights, Yangtze Memory Technologies (YMTC) – công ty memory chip hàng đầu Trung Quốc – đã sản xuất thành công chip nhớ 3D NAND 'tiên tiến nhất thế giới'.
YMTC đã sản xuất chip nhớ 3D NAND 'tiên tiến nhất thế giới' được sử dụng trong một thiết bị tiêu dùng, theo báo cáo của hãng phân tích chất bán dẫn TechInights (Canada). Đây được xem là 'bước đột phá công nghệ bất ngờ'.
Kênh thủy lợi Đ3 được đầu tư khoảng 14 tỷ đồng nhưng không những không phát huy hiệu quả, mà còn tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn đến tài sản, tính mạng của người dân.
Hơn 20 năm trước, một trong những cuộc chiến tranh tồi tệ nhất lịch sử thế giới giai đoạn cuối thế kỷ 20 bùng nổ khi một tỉnh đòi ly khai khỏi Serbia (quốc gia thuộc khu vực đông nam châu Âu). Đến nay, Nga vẫn cương quyết không công nhận sự độc lập của khu vực ly khai này.
Thiết bị chuyên dụng để chế tạo chip được nhà chức trách Hà Lan đưa vào danh danh mục quản lý xuất khẩu. Điều này có thể ngăn chặn việc phát triển ngành bán dẫn Trung Quốc.
Dự án sản xuất chip 'tuyệt mật' của YMTC, nhằm mục đích sử dụng thiết bị nội địa, đã có các đơn đặt hàng lớn với các nhà cung cấp trong nước, theo SCMP.
Mỹ đã yêu cầu Hàn Quốc thúc giục các nhà sản xuất chip không lấp đầy bất kỳ khoảng trống thị trường nào ở Trung Quốc nếu Bắc Kinh cấm nhà sản xuất chip bộ nhớ Micron Technology bán chip, Financial Times đưa tin.
Các nhà cung ứng bán dẫn và quỹ được nhà nước hậu thuẫn Trung Quốc dự định chi 50 tỷ NDT (7,26 tỷ USD) để củng cố chuỗi cung ứng trong nước.
Mặc dù nền kinh tế nói chung đã phục hồi tích cực nhưng sản xuất các thiết bị điện tử quan trọng của Trung Quốc đã giảm từ đầu năm đến nay, điều này cho thấy sự phục hồi của đất nước không đồng đều.
Hàn Quốc sẽ vượt Trung Quốc về chi tiêu đầu tư cho thiết bị sản xuất chip tiên tiến vào năm tới, theo dự báo của SEMI, một hiệp hội bán dẫn toàn cầu, có trụ sở tại Mỹ. Đây là dấu hiệu cho thấy các biện pháp kiểm soát xuất khẩu thiết bị của Mỹ sang Trung Quốc đang định hình lại chuỗi cung ứng toàn cầu trong ngành bán dẫn.
Các nhà cung cấp công cụ sản xuất chip hàng đầu của Mỹ đang chuyển hoạt động kinh doanh từ Trung Quốc sang Đông Nam Á. Đây là dấu hiệu cho thấy các biện pháp kiểm soát xuất khẩu của Mỹ đang đẩy nhanh quá trình tách chuỗi cung ứng công nghệ giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Mỹ vừa đạt được thỏa thuận quan trọng với Hà Lan và Nhật Bản trong việc hạn chế khả năng Trung Quốc tiếp cận các loại thiết bị sản xuất bán dẫn tiên tiến.
Theo trang tin Politico.eu, Mỹ đã đạt được thỏa thuận với Hà Lan và Nhật Bản nhằm áp đặt các hạn chế mới đối với việc xuất khẩu công nghệ vi mạch tiên tiến sang Trung Quốc.
Mỹ đã đạt được thỏa thuận với Hà Lan và Nhật Bản để cùng nhau áp đặt các hạn chế đối với lĩnh vực chip của Trung Quốc.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đã đạt được thỏa thuận với Nhật Bản và Hà Lan về việc hạn chế xuất khẩu công cụ sản xuất chip cao cấp sang Trung Quốc nhằm kìm tỏa tham vọng công nghệ và quân sự của Bắc Kinh.
Bloomberg dẫn các nguồn thạo tin cho biết Nhật Bản và Hà Lan chuẩn bị cùng với Mỹ hạn chế xuất khẩu công nghệ chip sang Trung Quốc, đồng thời ngăn Bắc Kinh đẩy mạnh phát triển lĩnh vực sản xuất chip.
Nhật Bản và Hà Lan dự kiến cùng Mỹ áp đặt các hạn chế đối với lĩnh vực chip của Trung Quốc.
Hà Lan và Nhật Bản, 2 quốc gia cung cấp thiết bị sản xuất chất bán dẫn sẽ tham gia nỗ lực do Mỹ dẫn đầu nhằm hạn chế xuất khẩu công nghệ sang Trung Quốc và cản trở phát triển ngành công nghiệp chip quốc gia này.
Theo các nhà phân tích, sau 3 năm kể từ khi chính quyền Mỹ đưa Huawei vào các lệnh trừng phạt thương mại, doanh nghiệp hoàn toàn cạn kiệt toàn bộ hàng tồn kho chipset điện thoại thông minh.
Liên minh ba quốc gia gồm Mỹ, Nhật Bản và Hà Lan sẽ gần như áp đặt phong tỏa hoàn toàn, khiến Trung Quốc khó có thể mua thiết bị cần thiết để sản xuất những con chip tiên tiến nhất hiện nay...
Trước hàng loạt biện pháp hạn chế được Washington đưa ra trong những năm qua, Huawei nói riêng và các công ty Trung Quốc nói chung phải dựa nhiều hơn vào chuỗi cung ứng chip nội.
Các chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đảo chiều tăng mạnh trong ngày 10/11 khi dấu hiệu hạ nhiệt của chỉ số giá tiêu dùng trong tháng 10 làm dấy lên hy vọng rằng Fed sẽ sớm giảm tốc độ tăng lãi suất.
Thị trường chứng khoán Mỹ trải qua phiên tăng mạnh nhất từ đầu năm 2020 sau khi báo cáo chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10 thấp hơn dự báo của giới phân tích.
Để đảm bảo ngăn chặn Trung Quốc tiếp cận công nghệ tiên tiến, Mỹ gây áp lực buộc các hãng cung cấp công cụ sản xuất chip tuân thủ các hạn chế xuất khẩu. Nhưng các công ty Mỹ đang chịu tổn thất nặng nề.
Tại hội nghị Semicon China, các chuyên gia cho rằng nhu cầu bán dẫn tại nội địa lớn giúp Trung Quốc có thể chống lại những áp đặt từ Hoa Kỳ.
Lệnh cấm của Washington đối với xuất khẩu công nghệ cao sang Trung Quốc đánh dấu một ván bài lớn cho vị thế dẫn đầu kinh tế trong những thập kỷ tiếp theo.
Nhà cung cấp thiết bị sản xuất chip Lam Research của Mỹ dự kiến sẽ mất doanh thu năm 2023 từ 2-2,5 tỉ USD do lệnh cấm xuất khẩu công cụ sản xuất chip mới nhất của Washington đối với Trung Quốc.
Động thái mới nhất của những ông lớn bán dẫn trước những hạn chế thương mại mà Mỹ áp dụng với Trung Quốc.
Các nhà cung cấp thiết bị sản xuất chip hàng đầu không thể cung cấp linh kiện cho YMTC do các quy tắc xuất khẩu mới mà Mỹ áp đặt đối với Trung Quốc.
Các công ty Mỹ đang chịu tác động của việc Washington thắt chặt các hạn chế đối với xuất khẩu công nghệ bán dẫn tiên tiến sang Trung Quốc, theo Nikkei Asia.