Các học giả đã trao đổi, thảo luận, phân tích diễn biến chính trị và an ninh trong khu vực; đồng thời đề xuất các khuyến nghị nhằm tăng cường quan hệ Việt Nam-Hàn Quốc một cách thực chất, hiệu quả.
Năm 2023 là năm đặc biệt của ngoại giao Việt Nam với nhiều sự kiện ghi dấu trong quan hệ với các đối tác quan trọng và bạn bè truyền thống, đồng thời cũng là năm đầu tiên triển khai quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện giữa Việt Nam và Hàn Quốc. Bước sang năm mới 2024, Hàn Quốc đặt nhiều kỳ vọng vào Việt Nam với vai trò là cầu nối, hỗ trợ Hàn Quốc hiện thực hóa các mục tiêu hợp tác với ASEAN.
Để giảm nhập siêu từ Hàn Quốc, cần tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm, hàng hóa Việt Nam bằng cách đầu tư nhiều hơn cho công nghiệp hỗ trợ để giảm nhập siêu mặt hàng máy móc thiết bị. Đồng thời, nhà nước cần hỗ trợ khuyến khích nông dân và các doanh nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp.
Tháp tùng chuyến công du Việt Nam 3 ngày (từ 22 - 24/6) của Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol có sự góp mặt của hơn 200 doanh nghiệp, trong đó có các lãnh đạo của nhiều tên tuổi lẫy lừng như Samsung Electronics, SK, Hyundai Motor, LG và Lotte. Điều này một lần nữa cho thấy sức hút của môi trường kinh doanh Việt Nam chưa bao giờ 'giảm nhiệt' trong mắt các nhà đầu tư Hàn Quốc.
Trong 30 năm qua, kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao, hợp tác song phương đã rất thành công, Việt Nam trở thành một trong những đối tác kinh tế quan trọng nhất của Hàn Quốc. Các công ty hàng đầu Hàn Quốc như Samsung và LG đang vận hành các nhà máy có quy mô rất lớn tại Việt Nam.
Sáng 25/3 tại Hà Nội, Học viện Ngoại giao Việt Nam (DAV) đã phối hợp với Học viện Ngoại giao Hàn Quốc (KNDA) tổ chức Lễ ra mắt và Cuộc họp thứ nhất 'Nhóm những người uy tín' (EPG – Eminent Persons Group) Việt Nam-Hàn Quốc.
Liệu đối thoại Mỹ-Triều, vốn đã 'ngủ yên' kể từ Hội nghị Thượng đỉnh tại Hà Nội (tháng 2/2019), sẽ được tái khởi động cùng với chính quyền mới của Tổng thống Mỹ Joe Biden?
Ngày 6-10, với tư cách thành viên đại diện Mạng lưới các Viện nghiên cứu chiến lược và quốc tế ASEAN (ASEAN-ISIS), Học viện Ngoại giao Việt Nam phối hợp Học viện Ngoại giao Hàn Quốc (KNDA) tổ chức Ðối thoại chiến lược hằng năm lần thứ hai giữa các cơ quan nghiên cứu ASEAN - Hàn Quốc, với chủ đề 'Quan hệ ASEAN - Hàn Quốc bước vào thập kỷ mới: Hướng tới tầm nhìn chiến lược chung'. Ðối thoại được tổ chức theo hình thức trực tuyến, nối 11 điểm cầu đặt tại thủ đô các nước ASEAN và Hàn Quốc.
Ngày 6-10, tại Hà Nội, với tư cách thành viên đại diện Mạng lưới các viện nghiên cứu chiến lược và quốc tế ASEAN (ASEAN-ISIS), Học viện Ngoại giao Việt Nam phối hợp với Học viện Ngoại giao Hàn Quốc (KNDA) tổ chức Đối thoại chiến lược thường niên lần thứ hai giữa các cơ quan nghiên cứu ASEAN-Hàn Quốc với chủ đề 'Quan hệ ASEAN-Hàn Quốc bước vào thập kỷ mới: Hướng tới tầm nhìn chiến lược chung'.
Chủ tịch Học viện Ngoại giao Hàn Quốc, ông Joon Hyung Kim khẳng định, ASEAN đã trở thành một trong những trọng tâm trong chính sách đối ngoại của Hàn Quốc.
Ngày 6/10, Đối thoại Chiến lược thường niên lần thứ 2 giữa các cơ quan nghiên cứu ASEAN - Hàn Quốc với chủ đề: 'Quan hệ ASEAN - Hàn Quốc bước vào thập kỷ mới: Hướng tới tầm nhìn chiến lược chung' đã diễn ra tại Hà Nội.
Một Giáo sư tại Học viện Ngoại giao Quốc gia Hàn Quốc (KNDA) nhận định, để tìm kiếm sự nhượng bộ của Mỹ trong các cuộc đàm phán hạt nhân đang bị đình trệ của hai bên, Triều Tiên có thể tiến hành các hành động khiêu khích 'vùng xám' tối đa vào năm 2020.