TTH - 9 tháng năm 2021, kim ngạch xuất khẩu (KNXK) hàng may mặc đạt 367,9 triệu USD, tăng 13% so với cùng kỳ. Đây là tín hiệu vui, khi số lượng đơn hàng tăng trở lại sau thời gian sụt giảm do ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.
Bất chấp những khó khăn vì dịch Covid-19, xuất khẩu (XK) vẫn luôn là một điểm sáng của nền kinh tế. Tổng kim ngạch (KN) xuất nhập khẩu (XNK) hàng hóa chín tháng vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng cao, đạt hơn 483 tỷ USD, tăng 24,4% so cùng kỳ năm trước. Đang có nhiều cơ hội để Việt Nam thúc đẩy tăng trưởng XK (TTXK) trong quý cuối cùng của năm 2021, nhưng nghịch lý có đơn hàng mà không chắc kịp sản xuất đang 'làm khó' doanh nghiệp (DN).
TTH - Cùng với mục tiêu đưa Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, đầu tư phát triển công nghiệp là trụ cột góp phần tăng trưởng kinh tế của địa phương. Đằng sau sự tăng trưởng ấy vẫn còn không ít nỗi lo khi công nghệ của phần lớn các DN sản xuất công nghiệp chỉ đạt ở mức khiêm tốn.
Bộ Tài chính đề xuất tăng thuế xuất khẩu các mặt hàng vàng có hàm lượng vàng dưới 95% từ 0% lên 2%.
Tháng đầu năm, nền kinh tế tiếp tục có dấu hiệu phục hồi. Các dự báo về tình hình kinh tế - xã hội (KT-XH) năm 2021 dù đã tích cực hơn, song cũng kèm theo điều kiện là dịch Covid-19 được khống chế tốt hơn. Hiện nay, Covid-19 đang có dấu hiệu bùng phát trở lại. Bởi thế, kinh tế Việt Nam trong tháng tới ra sao sẽ phụ thuộc khá lớn vào 'ẩn số' Covid-19.
Những năm gần đây, hoạt động xuất nhập khẩu của tỉnh liên tục phát triển. Hải Dương đã chuyển từ nhập siêu sang xuất siêu với mức năm sau cao hơn năm trước.
75 năm qua, nông nghiệp Việt Nam đã tiến được một hành trình dài. Từ một thuộc địa có ngành nông nghiệp lạc hậu trước Cách mạng Tháng Tám, với khoảng 2 triệu người dân bị chết đói, tới nay, Việt Nam đã trở thành 'cường quốc' nông nghiệp, thuộc tốp 15 thế giới về xuất khẩu nông, lâm, thủy sản, với tổng kim ngạch xuất khẩu (KNXK) năm 2019 là 41,2 tỷ USD, thặng dư thương mại là 6,8 tỷ USD.
Ngày 2/7, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan, ông Lưu Mạnh Tưởng cho biết: Theo nghiên cứu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) sẽ giúp kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng 20% vào năm 2020 so với khi chưa thực hiện Hiệp định.
Thủy sản là một trong những lĩnh vực kinh tế mũi nhọn của ngành nông nghiệp Việt Nam, với kim ngạch xuất khẩu (KNXK) đạt hàng tỷ USD mỗi năm, trong đó Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) cung cấp khoảng 52% sản lượng thủy sản đánh bắt, gần 67% sản lượng nuôi trồng và chiếm 65% giá trị KNXK thủy sản.
Đại dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp trên toàn cầu, vẫn chưa dự báo được thời điểm kết thúc, đồng nghĩa với việc các thị trường xuất khẩu (XK) của Việt Nam tiếp tục gặp khó.
Sau khi đạt mức tăng trưởng khá tích cực trong quý I-2020, hoạt động thương mại của Việt Nam trong tháng 4 bắt đầu chịu tác động mạnh mẽ từ đại dịch Covid-19. Dự báo, trong quý II, hoạt động xuất khẩu (XK) sẽ gặp nhiều khó khăn hơn khi dịch vẫn đang hoành hành tại các thị trường XK lớn của Việt Nam, như: Mỹ, Liên minh châu Âu (EU)... Bộ Công Thương đang cấp bách tìm thị trường thay thế, khơi thông tối đa thị trường XK...
Kim ngạch xuất khẩu (KNXK) đồ gỗ và lâm sản Việt Nam năm 2019 đạt 11,2 tỷ USD, xuất siêu 8,68 tỷ USD. Phía sau những con số đóng góp lớn như vậy của lĩnh vực này vào kinh tế đất nước là nỗ lực của doanh nghiệp, người lao động (NLĐ) và người dân trồng rừng.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đánh giá cao những nỗ lực của VITAS cũng như những thành tựu của toàn ngành dệt may trong thời gian qua và kỳ vọng ngành sẽ đạt được mức xuất khẩu 100 tỷ USD vào năm 2030.
Ngày 3/12, tại Hà Nội, Hiệp hội Dệt May Việt Nam (VITAS) tổ chức họp báo thông tin về Lễ kỷ niệm 20 năm thành lập. Đây cũng là cột mốc quan trọng đánh dấu những đóng góp của VITAS với ngành dệt may Việt Nam.
Trung Quốc là thị trường xuất khẩu nông, lâm, thủy sản lớn của ngành nông nghiệp Việt Nam từ nhiều năm nay. Thế nhưng, từ đầu năm 2019 đến nay những mặt hàng trên đang sụt giảm mạnh tại thị trường Trung Quốc. Vậy, đâu là nguyên nhân và giải pháp nào để đẩy mạnh xuất khẩu nông, lâm, thủy sản của Việt Nam sang thị trường này?
Các doanh nghiệp (DN) ngành gỗ trong nước nói chung và Bình Dương nói riêng hiện đang đứng trước nhiều cơ hội từ các hiệp định thương mại thế hệ mới, kéo dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) dịch chuyển ngày càng nhiều vào ngành gỗ. Tuy nhiên, các chuyên gia khuyến cáo, ngành gỗ cần đẩy mạnh liên kết, mở rộng thị trường xuất khẩu và tỉnh táo lựa chọn đối tác để bảo đảm phát triển bền vững.
Hiện tình trạng khan hiếm đơn hàng khá phổ biến tại các doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Lượng đơn hàng của nhiều doanh nghiệp mới chỉ bằng khoảng 70% so với cùng kỳ năm 2018. Đặc biệt, việc tiêu thụ sợi và phụ liệu gặp nhiều khó khăn.
Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam hiện đang lâm vào tình trạng 'khát' đơn hàng, kể cả các doanh nghiệp lớn như, May 10, May Việt Tiến… Lượng đơn hàng của nhiều DN mới chỉ bằng khoảng 70% so với cùng kỳ năm 2018.
Đây là thông tin được Hiệp hội Dệt may Việt Nam thông báo trong họp báo tình hình dệt may, sáng 19-7, tại Hà Nội. Theo đó, tổng kim ngạch xuất khẩu (KNXK) hàng dệt may Việt Nam 6 tháng ước đạt 17,97 tỷ USD, tăng 8,61% so với cùng kỳ năm 2018.