Nhằm góp phần loại trừ bệnh dại ở Việt Nam, nhóm công tác Động vật đồng hành đề xuất thí điểm không bán, tiêu thụ chó mèo ở một số tỉnh thành có thu hút cao về du lịch
Bộ NN&PTNT và tổ chức FOUR PAWS tổ chức Cuộc họp nhóm công tác kỹ thuật động vật đồng hành lần thứ hai.
Four Paws hợp tác với Bộ NN&PTNT giải quyết các rủi ro sức khỏe cộng đồng, thông qua các nỗ lực loại trừ bệnh dại và hoạt động buôn bán thịt chó và mèo ở Việt Nam.
Nằm trong khuôn khổ khung Đối tác Một Sức khỏe Việt Nam (One Health Partnership - OHP) về phòng chống dịch bệnh từ động vật sang người, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Bộ NN&PTNT) phối hợp cùng FOUR PAWS vừa tổ chức cuộc họp Nhóm Công tác Kỹ thuật Động vật Đồng hành lần thứ hai.
FOUR PAWS hợp tác với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn giải quyết các rủi ro về sức khỏe cộng đồng, thông qua các nỗ lực loại trừ bệnh dại ở Việt Nam, và hoạt động buôn bán thịt chó và mèo.
Nhiều tổ chức phúc lợi động vật tại Việt Nam và quốc tế khuyến khích không buôn bán thịt chó, mèo, cũng như kêu gọi ban hành luật cấm buôn bán loại động vật này
Hiện Việt Nam có hơn 7,4 triệu con chó mèo, tỷ lệ đã tiêm phòng chỉ đạt khoảng 47%. Cùng với đó, giết mổ và tiêu thụ thịt chó mèo là mối đe dọa tiềm ẩn với sức khỏe cộng đồng, làm tăng nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm.
Giết mổ và tiêu thụ thịt chó mèo chính là mối đe dọa tiềm ẩn đối với sức khỏe cộng đồng và làm tăng nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm.
Các bên liên quan đang cùng nỗ lực hướng đến triệt để trong việc bắt nhốt, giết mổ trái phép chó, mèo cũng như giảm thiểu rủi ro về sức khỏe thể chất và tinh thần do tương tác với động vật...
Theo thống kê của các tổ chức phúc lợi động vật quốc tế, trung bình hằng năm tại Việt Nam vẫn có khoảng 5 triệu con chó và 1 triệu con mèo bị buôn bán và giết thịt. Hoạt động buôn bán, vận chuyển, giết mổ và tiêu thụ thịt chó, mèo chính là mối đe dọa tiềm ẩn đối với sức khỏe cộng đồng và làm tăng nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm.
Theo Tổ chức Y tế thế giới, mặc dù Việt Nam đã đạt được một số tiến bộ trong 10 năm qua nhưng mỗi năm vẫn có từ 70 đến 100 trường hợp tử vong do bệnh dại.
Tổ chức Phúc lợi động vật toàn cầu (Four Paws) vừa trở thành thành viên chính thức của Khung Đối tác Một sức khỏe Việt Nam (OHP) về phòng chống dịch bệnh từ động vật sang người.
Các hoạt động như buôn bán thịt chó và mèo, chăn nuôi công nghiệp và buôn bán động vật hoang dã bất hợp pháp chính là những điều kiện lý tưởng để các mầm bệnh mới xuất hiện.
Lễ ký kết giữa Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và tổ chức FOUR PAWS International đã diễn ra ghi nhận FOUR PAWS International là thành viên chính thức của Khung Đối tác Một sức khỏe Việt Nam.
Ngày 9/5, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ ký kết giữa Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn và tổ chức FOUR PAWS International, đánh dấu mốc quan trọng ghi nhận FOUR PAWS International là thành viên chính thức của Khung Đối tác Một sức khỏe Việt Nam (One Health Partnership - OHP) về phòng chống dịch bệnh từ động vật sang người.
Mục đích của chiến dịch là kêu gọi Chính phủ sớm ban hành, bổ sung và thực thi luật bảo vệ động vật nhằm chấm dứt nạn buôn bán chó, mèo làm thịt đang diễn ra tại nhiều địa phương.
Nhận thức của người dân và hình ảnh một Việt Nam buôn bán thịt chó, mèo đang thay đổi. Theo chuyên gia, đây chính là cơ hội để chính phủ hành động.
Mới đây, Tổ chức phúc lợi động vật toàn cầu FOUR PAWS phát động một chiến dịch mang tên 'Đây không phải Việt Nam', thể hiện sự phản đối của người Việt Nam đối với việc buôn bán chó, mèo để lấy thịt một cách tàn nhẫn và dã man.