Tỷ lệ tiêm chủng trẻ em trên toàn cầu bị đình trệ trong năm 2023, khiến hàng triệu trẻ không được tiêm chủng đầy đủ so với trước đại dịch Covid-19. Những lỗ hổng tiêm chủng có thể dẫn đến bùng phát các dịch bệnh đối với thế hệ tương lai của thế giới.
Trong bối cảnh dịch bệnh mới xuất hiện ngày càng nhiều và diễn biến phức tạp, ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ giúp y học có nhiều đột phá mới trong chẩn đoán, điều trị và phòng ngừa bệnh, góp phần nâng cao sức khỏe, kéo dài tuổi thọ, cải thiện chất lượng cuộc sống cho con người.
Tính đến ngày 22/1, cuộc chiến toàn cầu chống lại bệnh sốt rét đã đạt được một bước tiến mới khi Cameroon triển khai chương trình tiêm vaccine thường quy đầu tiên trên thế giới để chống lại căn bệnh do muỗi truyền.
Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam tại Geneva (Thụy Sỹ) đã tổ chức Tọa đàm quốc tế về Thúc đẩy quyền con người được tiêm chủng và đưa ra phát biểu chung về cùng chủ đề này ngày 20/9 với sự đồng bảo trợ của đông đảo các nước trong khuôn khổ Khóa họp 54 Hội đồng nhân quyền (HĐNQ) Liên Hợp Quốc tại Geneva, Thụy Sỹ. Hai sáng kiến này nằm trong chuỗi các sáng kiến và đóng góp thiết thực của Việt Nam với tư cách thành viên tích cực, có trách nhiệm của HĐNQ nhiệm kỳ 2023-2025.
Theo tin từ Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam bên cạnh Liên hợp quốc (LHQ), Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và các Tổ chức quốc tế khác tại Geneva, trong khuôn khổ Khóa họp 54 Hội đồng nhân quyền LHQ (HĐNQ) tại Geneva, Thụy Sỹ, Phái đoàn vừa tổ chức Tọa đàm quốc tế về Thúc đẩy quyền con người được tiêm chủng và đưa ra Phát biểu chung về cùng chủ đề này với sự đồng bảo trợ của đông đảo các nước.
Tiêm chủng được coi là một trong những câu chuyện thành công nổi bật nhất của nhân loại, giúp cứu sống hàng triệu người trên thế giới.
Nhiều bệnh nhân vẫn gặp phải các triệu chứng như khó thở, suy nhược cơ thể, mệt mỏi, đau khớp, đau tức ngực kéo dài hàng tuần, hàng tháng hoặc thậm chí nhiều năm sau khi mắc COVID-19.
Số ca bệnh ở Trung Quốc tương đối thấp so với nhiều nước, nhưng riêng ngày 10/4, nước này ghi nhận 1.184 ca mắc mới có triệu chứng và 26.411 ca không triệu chứng – mức cao chưa từng thấy trong 1 ngày.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 11/4 cho biết đang theo dõi làn sóng dịch bệnh hiện nay tại Trung Quốc đại lục, nơi chứng kiến số ca mắc mới đang ngày một gia tăng mà giới chức nước này cho là do sự lây lan của phiên bản BA.2 của biến thể Omicron.
Chính quyền Thượng Hải (Trung Quốc) ngày 12/4 thông báo sẽ gỡ bỏ các biện pháp phong tỏa tại hơn 40% địa bàn, dù thành phố này đang tiếp tục ghi nhận số ca nhiễm kỷ lục mỗi ngày...
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 21/1, khuyến nghị sử dụng vaccine ngừa Covid-19 của Pfizer với liều lượng 10 microgram để tiêm cho trẻ em từ 5 đến 11 tuổi, thay vì liều lượng 30 microgram đang được dùng cho người từ 12 tuổi trở lên hiện nay.Khuyến nghị trên được WHO đưa ra sau khi Nhóm chuyên gia tư vấn chiến lược về tiêm chủng (SAGE) tổ chức một cuộc họp giữa tuần qua để đánh giá loại vaccine này.
Nhóm chuyên gia cố vấn chiến lược của Tổ chức Y tế Thế giới ra khuyến cáo cho biết các quốc gia nên tiêm mũi vaccine ngừa Covid-19 tăng cường cho những người bị suy giảm miễn dịch.
Việc tiêm tăng cường vaccine ngừa COVID-19 không chỉ liên quan bài toán nguồn cung toàn cầu, mà còn đòi hỏi bằng chứng khoa học đầy đủ về hiệu quả của việc tiêm mũi thứ ba.
Các quan chức y tế Anh vừa đưa ra khuyến cáo yêu cầu phụ nữ mang thai tiêm chủng vaccine COVID-19, sau khi kết quả của một bài nghiên cứu quốc gia chỉ ra rằng biển thể Delta có khả năng làm tăng nguy cơ làm bệnh nặng hơn của nhóm dân số này.
Liên Hợp Quốc (LHQ) ngày 15/7 cảnh báo rằng một 'cơn bão hoàn hảo' đang hình thành, vì đại dịch Covid-19 làm gián đoạn khả năng tiếp cận với tiêm chủng thông thường.
Mỹ đang nghiên cứu một loại thuốc uống mà người dân có thể sử dụng ngay khi có triệu chứng Covid-19