Giá dầu đang trên đà giảm 2,5% trong tuần, khi các số liệu kinh tế mạnh mẽ của Mỹ làm gia tăng lo ngại Cục Dự trữ Liên bang (Fed) sẽ thắt chặt hơn nữa chính sách tiền tệ để giải quyết lạm phát
Giá dầu thế giới không biến động nhiều sau khi đạt mức cao nhất trong ba tuần vào phiên 27/12 khi một số nhà máy năng lượng của Mỹ bị đóng cửa do đợt bão tuyết mùa Đông hoạt động trở lại.
Giá xăng dầu hôm nay 28/12, thị trường thế giới ghi nhận mức cao nhất của 2 đầu giá dầu kể từ 5/12. Dầu thô WTI lên mức 80 USD, giá dầu Brent lên mức 84,75 USD.
Giá dầu tăng trong phiên 27/12 tại châu Á, khi động thái mới nhất của Trung Quốc trong việc nới lỏng các hạn chế nhằm kiểm soát dịch COVID-19 đã mang đến hy vọng về sự gia tăng nhu cầu nhiên liệu của nước này, trong khi những lo ngại rằng các cơn bão đổ bộ vào nước Mỹ đang ảnh hưởng đến sản xuất năng lượng tiếp tục đẩy giá lên.
Giá dầu châu Á tiếp tục giảm trong chiều 25/7, kéo dài chuỗi giảm gần đây do lo ngại rằng việc tăng lãi suất dự kiến ở Mỹ sẽ làm suy giảm nhu cầu nhiên liệu.
Giá dầu đã giảm 2% trong phiên giao dịch đầu ngày thứ Năm 23/6, kéo dài mức giảm từ ngày hôm trước, do các nhà đầu tư lo ngại rằng việc tăng lãi suất mạnh mẽ của Mỹ có thể gây ra suy thoái và giảm nhu cầu nhiên liệu.
Giá dầu tại thị trường châu Á đi xuống trong phiên 2/6, giữa bối cảnh giới đầu tư đổ xô chốt lời trong đà tăng gần đây của thị trường năng lượng, trước thềm cuộc họp chính sách của Tổ chức các Nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh, còn gọi là OPEC+.
Giá dầu châu Á giảm trong phiên giao dịch sáng 16/5 do các nhà đầu tư chốt lời sau khi tăng mạnh trong phiên trước đó.
Giá dầu hôm nay 19/4 diễn biến trái chiều trong bối cảnh thị trường lo ngại nguồn cung toàn cầu bị thắt chặt.
Hôm nay (18/4), giá dầu đã bắt đầu tăng nhanh do có những lo ngại nguồn cung toàn cầu thắt chặt hơn. Cùng với cuộc khủng hoảng leo thang ở Ukraine làm gia tăng triển vọng về các biện pháp trừng phạt khắc nghiệt hơn mà phương Tây áp đặt đối với nhà xuất khẩu hàng đầu Nga.
Giá dầu Brent giao kỳ hạn tăng 1,5 USD (1,3%) lên 113,20 USD/thùng và giá dầu ngọt nhẹ New York giao kỳ hạn tăng 98 xu Mỹ (0,9%) lên 107,93 USD/thùng.
Chiến sự căng thẳng giữa Nga và Ukraine có nguy cơ đẩy giá lúa mì lên mức cao mới trong mùa hè này, gây ra nỗi đau kinh tế từ các nước đang phát triển không đảm bảo lương thực cho đến các quốc gia giàu có.
Vào hôm 28/3, Thượng Hải đã bước vào ngày đầu tiên trong đợt phong tỏa kéo dài 9 ngày để tiến hành xét nghiệm hàng loạt và kiềm chế đợt bùng phát dịch Covid-19.
Trong phiên giao dịch sáng nay ngày 28/3, giá dầu thô thế giới đã giảm mạnh sau khi Thượng Hải – thành phố lớn nhất Trung Quốc với 25 triệu dân thông báo sẽ áp lệnh phong tỏa từng phần nhằm kiểm chế đợt bùng phát Covid-19 do biến chủng Omicron.
Vào lúc 8 giờ 31 phút giờ Việt Nam, giá dầu Brent giao dịch kỳ hạn giảm 3,88 USD (3,2%) xuống 116,77 USD/thùng, sau khi có lúc rơi xuống 116 USD/thùng.
Trong phiên giao dịch sáng nay ngày 7/2, giá dầu thô thế giới đã chịu áp lực giảm khi giới đầu tư thực hiện chốt lời sau mạch tăng nóng kéo dài 7 tuần liên tiếp của giá dầu. Đồng thời, thị trường chịu tác động từ diễn biến tích cực trong đàm phán thỏa thuận hạt nhân giữa Iran và Hoa Kỳ.
Chiều 24/1, giá dầu tăng tại châu Á trước những lo ngại về nguồn cung giữa lúc căng thẳng gia tăng tại Đông Âu và Trung Đông, trong khi OPEC+ vẫn đang gặp khó khăn trong việc nâng sản lượng.
Giá dầu châu Á tăng trong phiên giao dịch sáng 24/1 do căng thẳng địa chính trị ở Đông Âu và Trung Đông làm thị trường lo ngại bởi triển vọng nguồn cung vốn đã eo hẹp.
Giá dầu thô bật tăng hơn 5% trong phiên giao dịch ngày thứ Hai (23/8), vì đồng USD suy yếu và thị trường chứng khoán toàn cầu tăng mạnh.
Trong phiên giao dịch sáng 23/8, giá dầu tại thị trường châu Á chấm dứt chuỗi bảy phiên giảm trước đó, nhờ hoạt động mua vào của các nhà đầu tư. Tuy nhiên, thị trường vẫn lo ngại về sự gia tăng các trường hợp mắc COVID-19 có thể ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu thụ nhiên liệu.
Giá dầu tại thị trường châu Á tăng trong phiên chiều 26/5 do những lạc quan về nhu cầu nhiên liệu của Mỹ được cải thiện đã lấn át lo ngại nguồn cung gia tăng từ Iran.
Ngày 26-4, giá dầu thế giới giảm hơn 1% trước diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19 ở Ấn Độ, gây ra lo ngại về nhu cầu nhiên liệu giảm ở nước nhập khẩu dầu lớn thứ ba thế giới này.
Trong phiên giao dịch sáng 26/4, giá vàng châu Á đi lên nhờ sự suy yếu của đồng USD trước thềm cuộc họp chính sách của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) dự kiến diễn ra trong tuần này.
Thông tin từ Trung tâm Thông tin công nghiệp và thương mại - Bộ Công thương (VITIC), giá dầu giảm hơn 5 USD vào phiên chiều thứ Hai (28/3), do lo ngại về nhu cầu nhiên liệu giảm.
Giá dầu quốc tế tăng lên mức cao nhất tính từ tháng 1/2020 do kỳ vọng của giới đầu tư về một gói kích thích kinh tế Mỹ và căng thẳng tại Yemen leo thang.
Cổ phiếu tại London đã giảm mạnh và đồng bảng mất giá sau khi một số nước EU đóng cửa biên giới với Vương quốc Anh sau khi chủng virus coronq biến thể mới được tìm thấy ở nước này.
Giá dầu tại thị trường châu Á mất hơn 3% trong phiên giao dịch ngày 21/12
Tâm lý của các nhà đầu tư cũng chịu tác động khi cuối tuần qua các nhà lập pháp Mỹ đã thông qua gói viện trợ COVID-19 trị giá 900 tỷ USD.
Diễn biến của dịch Covid-19 gia tăng tai nhiều quốc gia tiếp tục làm dấy lên những lo ngại về khả năng tiêu thụ nhiên liệu, trong đó có dầu thô, qua đó khiến giá xăng dầu hôm nay tiếp tục giảm nhẹ.
Giá dầu châu Á diễn biến trái chiều trong phiên chiều 19/11 khi số ca nhiễm virus SARS-CoV-2 gây ra dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 tăng mạnh làm dấy lên lo ngại về nhu cầu nhiên liệu chậm lại.
Giá dầu thô chịu áp lực giảm nhẹ trong phiên giao dịch sáng nay trong bối cảnh Hoa Kỳ và một số quốc gia khác trên thế giới chật vật chống đỡ làn sóng lây nhiễm Covid-19 mới và các biện pháp phong tỏa diện rộng có thể được tái áp đặt trở lại.