Trương Tửu, Trương Chính và Tự lực Văn đoàn

Đây là một câu chuyện khá nhỏ và mờ nếu đặt trong bối cảnh sinh hoạt phê bình văn chương Việt Nam những năm 1930. Song đọc lại, vẫn thấy ít nhiều dư vị của một thời. Thời mà giới phê bình văn chương Việt Nam không ngại công khai bày tỏ quan điểm, thái độ của mình trước thiên hạ. Thời mà dũng khí trong phê bình không phải là thứ của hiếm.

Ngẩn ngơ trước những gánh hàng hoa

Gánh hàng hoa giữa Hà Nội khiến người ta chợt ngẩn người ra mà nghĩ, suốt mấy chục năm qua, cô hàng cứ gánh gánh hoa mà đi xuyên thời gian, không gian cho đến tận bây giờ.

Tự Lực văn đoàn với Vấn đề phụ nữ ở nước ta là một công trình khảo cứu được biên soạn công phu bởi nhóm chuyên gia thuộc Viện Văn học Việt Nam. Tác phẩm thuộc Tủ sách Phụ nữ tùng thư – Tủ sách Giới và Phát triển của Nhà xuất bản Phụ nữ VN, từ khi khởi lập đến nay vốn đã và đang được ghi nhận tích cực từ độc giả và giới chuyên môn.

Ra mắt sách 'Tự Lực văn đoàn với Vấn đề phụ nữ ở nước ta'

Cuốn sách 'Tự Lực văn đoàn với Vấn đề phụ nữ ở nước ta' là một công trình khảo cứu được biên soạn công phu bởi nhóm chuyên gia thuộc Viện Văn học Việt Nam, thuộc Tủ sách Phụ nữ tùng thư – Tủ sách Giới và Phát triển của Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam.

Thú vị về ca từ trong 'Xuân và tuổi trẻ'

Ca khúc Xuân và tuổi trẻ là một phối hợp tuyệt đẹp giữa thơ Thế Lữ và nhạc La Hối, hòa quyện nhau để trở thành giai điệu âm vang, giàu cảm xúc, làm rạo rực lòng người, luôn đem lại cảm giác tươi mới, khỏe khoắn và lúc nào cất lên tiếng hát, ta cũng phơi phới niềm yêu đời.

Hình ảnh con trâu trong tác phẩm của 3 nhà văn

Nếu hai tác giả Trần Tiêu, Nguyễn Văn Bổng cùng có tiểu thuyết với nhan đề 'Con trâu', nhà văn Sơn Nam có truyện 'Mùa len trâu' được dựng thành phim.

Triển lãm bìa sách văn học kinh điển Việt Nam đầu thế kỷ 20

Bìa 12 tác phẩm văn học kinh điển Việt Nam cách đây khoảng một thế kỷ được trưng bày tại Viện Pháp (24 Tràng Tiền, Hà Nội) từ nay đến hết ngày 30/1/2021.

Tranh bìa 'Việt Nam danh tác' được thiết kế như thế nào?

Bằng cách xử lý lại tranh cũ, đội ngũ thiết kế bìa bộ sách 'Việt Nam danh tác' đã thổi một làn gió mới, hiện đại cho các tác phẩm kinh điển một thời.

Ra mắt 4 tác phẩm tiếp theo trong bộ sách 'Việt Nam danh tác'

Đầu năm mới 2021, Nhã Nam tiếp tục ra mắt bốn tác phẩm tiếp theo trong bộ Việt Nam danh tác: 'Những ngày thơ ấu' của Nguyên Hồng, 'Lạnh lùng' của Nhất Linh, 'Gánh hàng hoa' của Khái Hưng - Nhất Linh, 'Sợi tóc' của Thạch Lam.

Ra mắt thêm 4 tác phẩm trong bộ sách 'Việt Nam danh tác'

Công ty Cổ phần Văn hóa và Truyền thông Nhã Nam liên kết với Nhà xuất bản Hội Nhà văn ra mắt 4 tác phẩm tiếp theo trong bộ sách 'Việt Nam danh tác', gồm: 'Những ngày thơ ấu' (Nguyên Hồng), 'Lạnh lùng' (Nhất Linh), 'Gánh hàng hoa' (Khái Hưng, Nhất Linh), 'Sợi tóc' (Thạch Lam).

'Việt Nam danh tác' trình làng bốn tác phẩm tinh hoa

Nhã Nam và Viện Pháp tại Việt Nam sẽ tổ chức buổi tọa đàm nhân dịp ra mắt bốn tác phẩm trong bộ Việt Nam danh tác vào ngày 15/1 tại Thư viện Viện Pháp, 24 Tràng Tiền, Hà Nội.

Ra mắt bốn tác phẩm tiếp theo trong bộ sách 'Việt Nam danh tác'

Sau 44 tác phẩm của 27 tác giả, mới đây, Công ty sách Nhã Nam vừa ra mắt thêm 4 tác phẩm tiếp theo trong bộ sách 'Việt Nam danh tác', gồm: Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng, Lạnh lùng của Nhất Linh, Gánh hàng hoa của Khái Hưng - Nhất Linh và Sợi tóc của Thạch Lam.

Ra mắt bốn tác phẩm tiếp theo trong bộ sách Việt Nam danh tác

Đầu năm mới 2021, Nhã Nam tiếp tục ra mắt bốn tác phẩm tiếp theo trong bộ Việt Nam danh tác: 'Những ngày thơ ấu' của Nguyên Hồng, 'Lạnh lùng' của Nhất Linh, 'Gánh hàng hoa' của Khái Hưng - Nhất Linh, 'Sợi tóc' của Thạch Lam.

Tác phẩm kinh điển của Nguyên Hồng, Thạch Lam góp mặt trong bộ sách 'Việt Nam danh tác'

Đầu năm mới 2021, Công ty Cổ phần Văn hóa và Truyền thông Nhã Nam và Viện Pháp tại Việt Nam sẽ tổ chức buổi tọa đàm, giới thiệu đến độc giả bốn tác phẩm tiếp theo trong bộ 'Việt Nam danh tác'.

Ra mắt thêm 4 tác phẩm trong bộ sách ''Việt Nam danh tác''

Công ty cổ phần Văn hóa và Truyền thông Nhã Nam liên kết Nhà Xuất bản Hội Nhà văn ra mắt 4 tác phẩm tiếp theo trong bộ 'Việt Nam danh tác', gồm: 'Những ngày thơ ấu' (Nguyên Hồng), 'Lạnh lùng' (Nhất Linh), 'Gánh hàng hoa' (Khái Hưng - Nhất Linh), 'Sợi tóc' (Thạch Lam).

Bộ sách 'Việt Nam danh tác' có thêm bốn tác phẩm

Bốn tác phẩm của các tác giả Nguyên Hồng, Nhất Linh, Nhất Linh - Khái Hưng và Thạch Lam sẽ được đưa vào bộ sách 'Việt Nam danh tác'.

Nguyễn Trương Quý: Sự bối rối của lạc thú

Các điểm nghỉ mát thực sự đi vào thói quen đời sống khi chúng có mặt trong các sản phẩm truyền thông giải trí. Những cái tên Tam Đảo, Đồ Sơn, Long Hải, Vũng Tàu… đã được truyền tụng như thiên đường hạ giới.

Nghề văn vừa khổ vừa nghèo, sao vẫn lắm người theo?

Trong các ngành nghề có gắn với chữ 'văn nghệ' ở Việt Nam, tôi khẳng định số người viết văn làm thơ là đông đảo nhất, dù nghề này ngày càng mất giá và rất nghèo!

Người viết lời ca 'Xuân và tuổi trẻ' sống trọn nghĩa vẹn tình với hai bà vợ

Thế Lữ, tên thật Nguyễn Thứ Lễ, sinh ra và lớn lên ở Hải Phòng. Năm 1934, ông cùng Nhất Linh, Hoàng Đạo, Khái Hưng, Thạch Lam và Tú Mỡ thành lập Tự Lực Văn đoàn. Năm 1935, tập 'Mấy vần thơ' của ông xuất hiện, góp phần cổ vũ mạnh mẽ cho phong trào Thơ Mới...

Tục bày cỗ kén chồng dịp Tết Trung thu xưa

Nhà phê bình văn học Vũ Ngọc Phan vẫn còn nhớ cảnh xem cỗ Trung thu xưa: 'Người bày cỗ bao giờ cũng là cô gái khéo tay và duyên dáng, còn người đi xem cỗ phần đông là con trai'.