Sự thật về kim loại có ma lực làm vỡ gương, tắt lửa: 'Độc nhất vũ trụ, chỉ có ở Việt Nam'

Câu chuyện về đồng đen đã từng thu hút sự chú ý của nhiều người dân ở Việt Nam. Đâu là sự thật về thứ kim loại này?

Ngôi đình cổ nơi địa đầu Tổ quốc

Vùng đất Trà Cổ (thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh) không chỉ nổi tiếng với bãi biển Trà Cổ, mà còn có nhiều di tích, thắng cảnh được nhiều người biết tới, trong đó có đình Trà Cổ. Đây không chỉ là nơi thực hành các tín ngưỡng văn hóa dân gian của cư dân làng biển, mà còn như cột mốc văn hóa, khẳng định chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc.

Bật mí về Thần Trâu vàng phủ Tây Hồ

Tọa lạc trong quần thể di tích phủ Tây Hồ (phường Quảng An, quận Tây Hồ, Hà Nội), đền Kim Ngưu thờ Thần Trâu vàng là nơi linh thiêng, lưu giữ nhiều truyền thuyết ly kỳ gắn liền tín ngưỡng trừ ma quái, bảo vệ dân lành.

Chuyện trâu năm Tân Sửu

Con trâu xuất hiện và gắn bó với người nông dân Việt Nam từ lâu đời. Hình tượng con trâu đã hòa quyện trong nếp sống, nếp nghĩ và các hình thức sinh hoạt văn hóa của người Việt.

Giải mã truyền thuyết Trâu vàng dưới đáy hồ Tây

Thoảng nghe trong gió tiếng chuông Phủ Tây Hồ. Trong không gian trầm mặc của đền Kim Ngưu, người giữ đền kể chuyện về truyền thuyết Trâu Vàng. Những chi tiết đầy mê hoặc tồn tại đã nghìn năm, vẫn mờ ảo như sương khói hồ Tây.

'An Nam tứ đại khí' gồm 4 bảo vật nào?

'An Nam tứ đại khí' hay 'Thiên Nam tứ đại khí' là tên gọi chỉ 4 bảo vật lớn nhất trong buổi đầu dựng nước, phản ánh khát vọng, ý chí của dân tộc ta.

'An Nam tứ đại khí' gồm 4 bảo vật nào?

'An Nam tứ đại khí' hay 'Thiên Nam tứ đại khí' là tên gọi chỉ 4 bảo vật lớn nhất trong buổi đầu dựng nước, phản ánh khát vọng, ý chí của dân tộc ta.

Ngôi chùa gỗ lim gần 400 tuổi, được coi là bảo vật vô giá ở Thái Bình

Ngôi chùa gần 400 tuổi, làm từ khối lượng gỗ lim lớn. Thời gian xây chỉ khoảng 2 năm nhưng để quyên góp và vận chuyển đủ gỗ về đây phải mất đến 19 năm.

Chuyện về pho tượng bằng gỗ trầm hương dát vàng trong chùa cổ ở Thái Bình

Chùa Keo (Thái Bình) gắn liền với câu chuyện về cuộc đời Thiền sư Không Lộ thời nhà Lý và bức tượng bằng gỗ trầm hương dát vàng.

Vi diệu 'cặp cổ tự song sinh' hai bên bờ sông Hồng

Hai bên bờ dòng sông Hồng huyền thoại đoạn qua địa phận các tỉnh Nam Định và Thái Bình có một cặp cổ tự đã ngàn năm tuổi trùng tên, kiến trúc giống hệt nhau như một cặp song sinh. Đó là chùa Keo Hành Thiện ở bên bờ hữu sông Hồng thuộc huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định và chùa Keo Thái Bình bên bờ tả thuộc huyện Vũ Thư (tỉnh Thái Bình). Cả hai ngôi chùa đều thờ Đại Quốc sư triều Lý, Đức Thánh tổ Dương Không Lộ - người khởi dựng cặp cổ tự trên.

Huyền bí xá lợi của các vị chân tu nước Việt - Kỳ 3: Bức 'Thánh tượng' và xá lợi bí ẩn của Không Lộ thiền sư

Xuất hiện cùng thời với vị thiền sư nổi tiếng Từ Đạo Hạnh, cuộc đời của thiền sư Không Lộ kém 'ồn ào' hơn. Bởi thế, việc sau khi viên tịch và lưu lại xá lợi là thân xác 'ngàn năm bất hoại', hay còn gọi là 'Thánh tượng'của thiền sư Không Lộ đã trở thành đề tài gây tranh cãi.

Lối đi nào cho dòng văn học kỳ ảo Việt?

Văn học fantasy (tạm gọi là văn học kỳ ảo) đã hấp dẫn, chinh phục được hàng trăm triệu độc giả ở mọi lứa tuổi trên thế giới, có vị thế nhất định trong văn học các nước. Tuy nhiên, thể loại này nằm trong dòng chảy văn học Việt Nam vẫn còn manh mún, tác giả Việt vẫn đang phải 'loay hoay' tìm bản sắc.

Ông vua mắc bệnh 'người sói' bị triều đình nhốt trong cũi vàng

Vua mắc bệnh 'hóa hổ', thân thể mọc đầy lông, ngứa ngáy khó chịu, thần trí cuồng loạn, gầm thét như hổ suốt ngày. Triều đình phải làm cũi vàng nhốt vua.

Giải mã bất ngờ về đại danh sư Không Lộ kỳ lạ nhất VN

Có lẽ trong lịch sử Phật giáo Việt Nam, chưa vị sư nào để dấu ấn lớn trong sách vở, thư tịch cũng như trong văn hóa dân gian như Thánh tổ Không Lộ. Thậm chí tên gọi, xuất thân, quê hương cho đến các danh hiệu của Ngài cũng đầy tồn nghi huyền ảo.