4 nhân tài đất Việt lưu danh sử Trung: Người khiến Tần Thủy Hoàng kính nể, người xây Tử Cấm Thành

Họ không chỉ là nhân tài đất Việt mà còn được sử sách Trung Quốc ngợi ca là anh hùng vì những đóng góp của mình.

Vị tiến sĩ nào ba lần từ chối chức quan triều Nguyễn về quê dạy học?

Đầu thế kỷ 19, một vị tiến sĩ 3 lần từ chối chức quan triều Nguyễn để dành tâm huyết cho việc dạy học, ông là người thầy của nhiều danh sĩ Bắc Hà thời phong kiến.

Bà Triệu linh thiêng trong tâm thức dân gian

Thanh Hóa là một trong những vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử dân tộc, gắn liền với nhiều nhân vật lẫy lừng như: Khương Công Phụ, Triệu Thị Trinh, Lê Hoàn, Hồ Quý Ly, Lê Lợi, Trịnh Kiểm, Nguyễn Hoàng... Trong tâm thức dân gian xứ Thanh, Bà Triệu anh hùng luôn có vị thế riêng biệt, gần gũi và linh thiêng, với những câu chuyện kỳ lạ không bao giờ dứt...

Người Việt duy nhất đỗ trạng nguyên, làm đến chức Tể tướng ở Trung Quốc là ai?

Trong thời kỳ Bắc thuộc, ông là người Việt Nam duy nhất từng sang kinh đô Trường An (Trung Quốc) dự thi và đỗ trạng nguyên. Nhờ tài năng thiên phú, ông được vua nước bạn rất nể phục và cho giữ chức vụ cao trong triều đình.

'Tử công phu' và chuyện 'bạch ốc xuất công khanh'

Với người Việt trước đây, thành tựu của một ai đó thường được đánh giá qua khoa cử. Thi đỗ, mà đỗ cao được xem là một vinh dự lớn lao. Những ông tiến sĩ, ông nghè vinh quy bái tổ luôn luôn được xem là một hình ảnh cao quý, một 'hấp lực' với tất cả mọi người.

Học tập thường xuyên, học tập suốt đời

Người ta thường nói, mùa thu là mùa của những ước mơ, mùa của những cảm xúc tinh tế và thiết tha. Mùa thu cũng là mùa tựu trường.

Thanh Hóa: Miền đất 'Địa linh nhân kiệt'

i diện cho hình ảnh của Việt Nam thu nhỏ, Thanh Hóa được xem như miền đất 'Địa linh nhân kiệt' có bề dày truyền thống văn hóa, lịch sử, cách mạng lâu đời, phong phú và đa dạng, đồng hành cùng với lịch sử dựng nước và giữ nước vẻ vang của dân tộc Việt Nam.

4 nhân tài Việt trở thành trạng nguyên ở xứ người

Với đức tính thông minh, hiếu học, người Việt sớm khẳng định được trí tuệ của mình trong buổi đầu lịch sử. Trong đó, nhiều người đã trở thành trạng nguyên nơi đất khách.

Chuyện 'lạ' về tác giả tuyệt tác văn học cổ nhất của người Việt

Bài phú 'Bạch vân chiếu xuân hải' (Mây trắng rọi biển xuân) được sáng tác ở thế kỷ thứ VIII, được xem là tác phẩm văn học cổ nhất của tác giả Việt Nam. Tác phẩm được nhiều học giả đánh giá là tuyệt tác, áng văn bất hủ.

Tuyệt tác văn học nào cổ nhất của người Việt còn đến ngày nay?

Bài phú 'Bạch vân chiếu xuân hải' (Mây trắng rọi biển xuân) được sáng tác ở thế kỷ thứ VIII, được xem là tác phẩm văn học cổ nhất của tác giả Việt Nam. Tác phẩm được nhiều học giả đánh giá là tuyệt tác, áng văn bất hủ.

Bài 1: Truyền thống hiếu học và khoa cử

Trong suốt quá trình phát triển, xứ Thanh đã sản sinh và đóng góp cho dân tộc biết bao nhân tài, góp phần làm vượng cho 'nguyên khí quốc gia', làm nên một xứ Thanh trăm năm đất học, nổi tiếng sánh ngang với nhiều vùng đất cổ văn hiến trong cả nước.

Tuyệt tác văn học cổ nhất của người Việt còn đến ngày nay

Tác phẩm được sáng tác ở thế kỷ thứ 8, được xem là tác phẩm văn học cổ nhất của tác giả Việt Nam. Tác phẩm được nhiều học giả đánh giá là tuyệt tác, áng văn bất hủ.

Hơn 1.200 năm trước Khương Công Phụ đỗ tiến sĩ phương Bắc

Dù khoa bảng nước Nam lúc này chưa có, nhưng với việc hai anh em họ Khương cùng đỗ tiến sĩ và làm quan đất Bắc, được người đời sau ca ngợi.

Thủ tướng: Con người xứ Thanh là một nguồn lực lớn

Tối 8/5, dự lễ kỷ niệm 990 năm Thanh Hóa, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, càng đi sâu khám phá vùng đất, con người xứ Thanh, chúng ta càng ngỡ ngàng trước vẻ đẹp, sức sống diệu kỳ của nơi hội tụ hồn thiêng sông núi, nơi mạch ngầm truyền thống lịch sử vẫn đang bền bỉ chảy mãi không ngừng…