Nổi danh là người có võ công cao cường, uy phong lẫm liệt, hễ danh tướng này ra trận là kẻ địch phải ái ngại. Thậm chí ông từng khiến đối thủ phải cởi giáp quy hàng sau khi nghe thấy tên mình.
Từng là bậc khai quốc công thần, giúp Lê Lợi đánh đuổi quân Minh xâm lược nhưng ông lại bị kết oan tội mê tín dị đoan, ép uống thuốc độc tự tử.
Tháng 7/1444, bởi có kẻ gièm pha, Đinh Liệt bị thái hậu (Nguyễn Thị Anh - thân mẫu của vua Lê Nhân Tông) bắt giam dưới hầm kín. Cả gia quyến của ông đều bị bắt và bị cầm tù...
Lê Văn An là công thần khai quốc nhà Lê sơ, từng cùng Lê Lợi dự hội thề Lũng Nhai năm 1416 và tên ông đứng hàng thứ ba. Khi khởi nghĩa Lam Sơn nổ ra, ông luôn theo Lê Lợi đánh nhiều trận lớn nhỏ.
Ngày 24-3, tại Di tích lịch sử núi Văn, núi Võ, UBND xã Văn Yên (Đại Từ) tổ chức Lễ kỷ niệm 590 năm ngày mất của Tể tướng Lưu Nhân Chú.
Với nhiều hoạt động được tổ chức, buổi lễ là dịp để người dân xã Sơn Ninh (Hương Sơn, Hà Tĩnh) bày tỏ sự tri ân công lao của danh nhân Nguyễn Tuấn Thiện - vị tướng thời Hậu Lê với đất nước.
Danh tướng Lam Sơn nào bị ốm, được vua Lê biếu 1.000 quan tiền?
Ông từng làm quan trụ cột qua 4 đời vua Lê góp công lớn trong việc giúp giang sơn thịnh trị. Con cháu 7 đời của ông đều giữ chức quan quan trọng trong triều đình. Tên của ông được đặt cho 1 con đường ở thủ đô Hà Nội ngày nay.
Tối 11/6, Đảng bộ, chính quyền, nhân dân huyện Anh Sơn (Nghệ An) long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 200 năm danh xưng Anh Sơn (18222022), 60 năm ngày tách lập huyện (1963 2023) và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì.
Nằm dọc bờ sông Yên, thôn Cung Điền xưa kia là vùng non nước hữu tình, cảnh đẹp thơ mộng. Còn ngày nay, thôn Cung Điền, xã Minh Nghĩa (Nông Cống) đang có mật độ xây dựng đô thị lớn. Tuy nhiên, nằm giữa làng, đền thờ Đỗ Bí, bậc khai quốc công thần nhà Lê vẫn thâm nghiêm như trái ngược hẳn với không gian sôi động xung quanh.
Tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ những ngày đầu gian khổ, bằng tài năng, đức độ danh tướng Đỗ Bí đã lập nên nhiều công trạng lớn trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Minh, được vua Lê ban tước Huyện hầu.
Đinh Liệt là vị danh tướng khai quốc thời Lê sơ, từng tham gia hội thề Lũng Nhai, làm quan trụ cột qua bốn đời vua, góp công lớn giúp Giang Sơn thịnh trị dưới thời vua Lê Thánh Tông.
Từng là danh tướng của nhà Hậu Lê, lập nhiều công lớn, cuối cùng, ông phải nhận kết cục cay đắng vì mê tín dị đoan.
Từng là danh tướng của nhà Hậu Lê, lập nhiều công lớn, cuối cùng, ông phải nhận kết cục cay đắng vì mê tín dị đoan.
'Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật/Miền Trà Lân trúc chẻ tro bay' là những trận đánh nổi tiếng của nghĩa quân Lam Sơn. Hai địa danh này hiện nay ở đâu.
Đó là nhà anh em Đinh Lễ, Đinh Bồ và Đinh Liệt thời Lê sơ. Các ông đã tham gia từ đầu và trở thành những tướng lĩnh xuất sắc của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, là khai quốc công thần của nhà Lê.
Đó là lời khen của Lê Thái Tổ trong bài văn chế dành cho Lưu Nhân Chú, người đã tham gia Hội thề Lũng Nhai, đi cùng Bình Định Vương suốt cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, lại có mặt trong Hội thề Đông Quan chấp nhận sự đầu hàng của quân nhà Minh; được phong chức Tể tướng. Ông bị chết oan uổng nhưng tài năng, công lao và lòng trung của ông thì sáng mãi.
Đó là một câu trong bài thơ Điếu Lê Khôi của Lê Thánh Tông khi ghé thăm đền Chiêu Trưng Vương ở núi Nam Giới. Ở một bài thơ khác, Lê Thánh Tông cũng đã tôn vinh ông sánh với Nguyễn Trãi: 'Ức Trai tâm thượng quang khuê tảo/Vũ Mục hung trung liệt giáp binh'.
'Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật / Miền Trà Lân trúc chẻ tro bay' là những trận đánh nổi tiếng của nghĩa quân Lam Sơn. Hai địa danh này hiện nay ở đâu?