Ngô Kinh – từ gia nô trở thành công thần

Trong Bài Ký ở Từ đường họ Ngô, Hoàng giáp Lễ bộ Thượng thư Hà Tông Huân (người Kim Vực) soạn năm Bảo Thái thứ 8 (1728), được dịch: 'Một nhà mà tụ họp được phúc của trời đất/ Một người mà tiêu biểu được cho muôn đời/ Xét cho cùng là do lòng của tạo hóa, khí số thịnh suy không phải bàn nữa/ Nhưng trước hết phải có gốc, giữa phải có nối tiếp, sau mới có sở thành'. Một trong những người tiêu biểu của dòng họ Ngô đó chính là Ngô Kinh, người đất Đồng Phang, Châu Ái, nay là xã Định Hòa, huyện Yên Định.

Những bông hồng nở hoa

Từ trong lịch sử đấu tranh dựng nước, giữ nước đến thời hiện đại, phụ nữ Thanh Hóa đã đóng vai trò rất quan trọng, không chỉ là những người mẹ tảo tần, người vợ tào khang mà còn là những người có nhiều đóng góp cho xã hội.

Về nơi có 2 di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia

Xã Tân Phúc (Nông Cống) là vùng đất có truyền thống lịch sử và văn hóa gắn liền với lịch sử ngàn năm của dân tộc. Người dân nơi đây luôn tự hào có nhiều di tích tiêu biểu, trong đó có 2 di tích là đền thờ Võ Uy ở thôn Ngọc Uyên và đền thờ Lê Hiểm - Lê Hiêu ở thôn Thái Sơn được công nhận là di tích lịch sử, văn hóa cấp quốc gia.

Thanh Hóa tổ chức Lễ hội Lam Kinh 2023

Sáng 6/10, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh, tỉnh Thanh Hóa tổ chức Lễ kỷ niệm 605 năm khởi nghĩa Lam Sơn, 595 năm vua Lê Thái Tổ đăng quang, tưởng niệm 590 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Lê Lợi và khai hội Lam Kinh năm 2023.

Trên đất Kẻ Cham

Kẻ Cham - làng Cham - làng Lam Sơn nay thuộc thị trấn Lam Sơn (Thọ Xuân) là quê hương của Anh hùng dân tộc Lê Lợi. Vùng đất tổ của nhà Lê, nơi sản sinh ra nhiều nhân tài, hào kiệt cho đất nước còn là một không gian văn hóa làng Việt cổ với những tên núi, tên sông, những tín ngưỡng văn hóa, lễ hội đặc sắc... Tất cả làm nên nét đẹp riêng của đất và người Kẻ Cham.

Trên đất cổ Đồng Phang

Hình thành bởi quá trình bồi lấp hàng ngàn năm của phù sa sông Mã, lại có sông Cầu Chày chảy qua, theo sử liệu, làng Việt cổ Kẻ Phấng có từ thời các vua Hùng. Thời bấy giờ, Kẻ Phấng cư dân thưa thớt, mưu sinh chủ yếu với nghề chài lưới và khai khẩn đất đai cồn bãi ven sông để trồng trọt. Đến thời Trần, nơi đây đã phát triển trở thành làng quê trù phú, đông đúc.

Chuyện kể người vợ 'tào khang' của vua Lê Thái Tổ

Đồng hành cùng Bình Định Vương Lê Lợi trong suốt những năm tháng khởi nghĩa Lam Sơn đầy gian khó, đến khi mất đi, được truyền thuyết và sử sách nhắc nhớ bởi đức hy sinh. Đó là Hoàng thái hậu Phạm Thị Ngọc Trần, người vợ tào khang mà vua Lê Thái Tổ đã nói: 'Bà là chúa của cả trăm vị thần nước ta, không ai dám trái'.

Khơi nguồn lực văn hóa

Lịch sử và văn hóa xứ Thanh là tấm gương phản chiếu sinh động cả bề dày lẫn giá trị cuốn biên niên lịch sử - văn hóa Việt Nam. Dẫu xét trên các phương diện từ vật chất đến tinh thần; hay soi chiếu dưới nhiều góc độ từ không gian đến thời gian... thì vẫn luôn có những giá trị tinh hoa gọi tên truyền thống lịch sử và bản sắc văn hóa dân tộc.

Chuyện ít biết về ba anh em họ Đinh đã giúp Lê Lợi từ khi khởi nghĩa tới 'ca khúc khải hoàn'

Đinh Lễ, Đinh Bồ và Đinh Liệt ba anh em có công giúp đỡ Lê Lợi trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) từ khi dựng cờ khởi nghĩa tới ngày toàn thắng.