Giữa tháng 5/2023, tại Trung tâm triển lãm Văn hóa - Nghệ thuật Việt Nam (số 29 - Hàng Bài, Hà Nội) diễn ra triển lãm nghệ thuật mang tên
Theo nhà nghiên cứu Huỳnh Ngọc Trảng, ngày mùng 10 tháng Giêng âm lịch vốn ko phải ngày vía Thần Tài mà là ngày vía Đất.
Lễ hội Khai hạ ở huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình mang ý nghĩa tôn kính các vị thần linh, tưởng nhớ những người đã có công lập đất, lập mường và cầu mong mùa màng bội thu, cuộc sống ấm no.
Ngày 17/2, Lễ hội Khai Hạ dân tộc Mường khai mạc tại huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình thu hút hàng nghìn người dân và du khách tham dự.
Ngày 17/2, UBND huyện Tân Lạc (Hòa Bình) đã tổ chức khai mạc Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình năm 2024 với nhiều hoạt động ý nghĩa, đặc sắc.
Ngày 17/2, tức mùng 8 tháng Giêng, tại xã Phong Phú, huyện Tân Lạc tỉnh Hòa Bình đã tổ chức Lễ hội Khai hạ năm 2024, với quy mô cấp tỉnh.
Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình năm 2024 diễn ra từ mùng 6 đến 8 tháng Giêng đã thu hút hàng vạn du khách và người dân về tham dự.
Ngày 17/2 (tức mồng 8 Tết Giáp Thìn), tại sân vận động xã Phong Phú, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình diễn ra Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường năm 2024.
Sáng 17/2 (mùng 8 tháng Giêng), thực hiện chủ trương của Ban Thường vụ Tỉnh ủy duy trì tổ chức Lễ hội với quy mô cấp tỉnh, UBND huyện Tân Lạc tổ chức khai mạc Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình năm 2024.
Trong không khí phấn khởi, vui tươi đầu Xuân Giáp Thìn, hôm nay, tại đình Thịnh Lang, xã Hòa Thắng, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, bà con dân tộc Mường lại tập trung tại đình làng tổ chức Lễ hạ nêu.
Hội cướp cù và đấu vật tại phường Quảng Long (thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình) có truyền thống từ lâu đời, thể hiện tín ngưỡng cầu may dịp đầu Xuân năm mới.
Ngày 16/2 (nhằm ngày 7/1 âm lịch) tại đình Thịnh Lang, xã Hòa Thắng (TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk), đồng bào dân tộc Mường tại địa phương đã tổ chức lễ hạ nêu.
Ngày 16/2 (mùng 7 tháng Giêng), tại sân vận động xã Phong Phú (Tân Lạc), Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình năm 2024 tiếp tục diễn ra nhiều hoạt động hấp dẫn.
Ngày 16/2 (nhằm mùng 7 Tết Giáp Thìn), Ủy ban nhân dân quận Bình Thạnh (TP Hồ Chí Minh) phối hợp với Ban Quản lý Di tích Lịch sử văn hóa Quốc gia Lăng Lê Văn Duyệt tổ chức Lễ hội Khai hạ - Cầu an.
Là người gắn bó sâu đậm với sân khấu hát bội, tết năm nay NSƯT Ngọc Khanh đã dàn dựng vở 'Tả quân Lê Văn Duyệt' của tác giả Hữu Lập, công diễn tại Lăng ông Bà Chiểu.
Sáng 16-2 (nhằm mùng 7 tháng Giêng), tại Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia Lăng Tả quân Lê Văn Duyệt (quận Bình Thạnh, TPHCM), Ban Tổ chức các ngày lễ lớn của quận Bình Thạnh long trọng tổ chức Lễ hội Khai hạ - Cầu an, lễ hội đã được Bộ VH-TT-DL công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Những ngày đầu Xuân, các cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú, điểm du lịch trải nghiệm vui chơi giải trí trên địa bàn tỉnh
Ngày 15/2 (mùng 6 tháng Giêng), tại sân vận động xã Phong Phú (Tân Lạc) đã diễn ra một số hoạt động trong Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình năm 2024.
Trong không khí rộn ràng, háo hức của những ngày đầu xuân mới, khi tiếng trống hội xuân vang lên giục giã, từ khắp các nẻo đường, người người, nhà nhà lại nô nức rủ nhau đi trẩy hội để tưởng nhớ đến công ơn của những người đã có công với quê hương, đất nước và cầu mong cho một năm mới mưa thuận, gió hòa, mùa màng tươi tốt.
Trong 5 ngày tết (từ mùng 1 đến mùng 5 tháng Giêng năm Giáp Thìn) Khu du lịch Suối cá Cẩm Lương (Cẩm Thủy) ước đón hơn 30.000 du khách.
Theo chuyên gia phong thủy Nguyễn Song Hà, các gia đình có thể chọn các khung giờ đẹp cúng lễ hóa vàng sau mấy ngày Tết nguyên đán Giáp Thìn 2024 dưới đây. Trong mâm cúng lễ hóa vàng cũng cần phải chú ý. Dưới đây là các nội dung liên quan mang tính chất tham khảo.
Ở Hội An, cứ sau ngày Khai hạ (mùng 7 tháng Giêng), người dân lại nô nức chuẩn bị đón Tết Nguyên tiêu. Đây là lễ tết lớn nhất trong năm, chỉ sau Tết Nguyên Đán, được hình thành từ lâu đời, là sự kiện văn hóa chung của cộng đồng cư dân Hội An, gắn với quá trình hình thành, phát triển của đô thị cổ Hội An. Nguyên tiêu có nghĩa là đêm rằm đầu tiên của năm mới, 'Nguyên' là thứ nhất, 'Tiêu' là đêm. Tết Nguyên tiêu còn gọi là tết Thượng nguyên. Dưới Triều Nguyễn, các vua rất coi trọng tết Thượng nguyên và xếp vào những lễ tiết quan trọng trong năm.
Ngay từ mồng 2, mồng 3 Tết, nhiều tiểu thương chợ truyền thống, cửa hàng kinh doanh trên địa bàn tỉnh đã mở hàng trở lại.
Theo phong tục, sau 3 ngày tết Nguyên đán, người Việt sẽ làm lễ tạ năm mới hay còn được gọi là lễ hóa vàng. Đây là dịp để tiễn đưa tổ tiên, ông bà sau khi đã ăn Tết cùng với con cháu trong gia đình.
Theo phong tục của người Việt Nam, ngoài lễ cúng Giao thừa và 3 ngày Tết Nguyên đán, thì lễ hóa vàng cũng được các gia đình xem trọng, chuẩn bị kỹ lưỡng.
Có nguồn gốc từ người Việt cổ, đời sống văn hóa tinh thần của người Mường phong phú và đặc sắc với nhiều lễ tục đặc biệt. Trong đó, Mo Mường là nét đẹp văn hóa độc đáo, được thể hiện sinh động trong các dịp quan trọng và các ngày lễ, Tết của người Mường.
Việt Nam có truyền thống nông nghiệp rất lâu đời. Các lễ hội, đình đám, cúng tế đa phần xuất xứ từ văn minh, văn hóa nông nghiệp.
Tổ chức nghi lễ khai hạ, khai ấn và duyệt binh là những công việc trọng đại khi bắt đầu một năm mới của vua quan nhà Nguyễn, nhất là thời vua Gia Long, Minh Mạng.
Mùa Xuân, khi hoa đào, hoa mận nở khắp cánh rừng, các dân tộc trong tỉnh sôi nổi tổ chức lễ hội truyền thống. Lễ hội không chỉ vui chơi mà còn là dịp để bà con thỉnh cầu ước nguyện với trời đất, tổ tiên cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng tươi tốt. Qua lễ hội gửi gắm hy vọng vào mùa vụ bội thu, năm mới ấm no, hạnh phúc, bình yên cho bản làng.
Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường năm 2024 được tổ chức quy mô cấp tỉnh tại xã Phong Phú (Tân Lạc) trong 3 ngày, từ ngày 15 - 17/2/2024 (tức từ ngày 6 - 8 tháng Giêng, năm Giáp Thìn) với sự tham gia của 4 Mường: Bi, Vang, Thàng, Động (huyện Tân Lạc, Lạc Sơn, Cao Phong, Kim Bôi).
Có những tiết khí bắt đầu là cơ hội cho những ngày lễ, hoặc được gọi hẳn là ngày Tết như tiết Thanh Minh.
Cặp đôi linh vật rồng 'song long chầu nguyệt' tại Hòa Bình có đường nét sắc sảo, dáng vẻ uy nghi và dũng mãnh đã nhận được sự khen ngợi của người dân.
Theo người Việt xưa, dựng cây nêu vào ngày Tết Nguyên đán hàng năm là phong tục cổ truyền với nguyện ước cầu may mắn, bình an, hạnh phúc.
Lễ hội Khai hạ còn được gọi là Lễ hạ nêu, là lễ hội truyền thống đầu năm mới của người Mường, có từ lâu đời. Người Mường ở xã Cúc Phương nói riêng, huyện Nho Quan nói chung đều duy trì và tổ chức lễ hội Khai hạ hàng năm vào dịp tháng Giêng, đầu năm (vào ngày mồng 7 tháng Giêng âm lịch).
Hội báo Xuân là sự kiện văn hóa đặc sắc, dịp để các nhà báo, cơ quan báo chí giao lưu, học tập kinh nghiệm, tăng cường sự hiểu biết, gắn bó giữa các hội viên, những người làm báo với công chúng. Bởi thế, dù tổ chức với quy mô lớn hay nhỏ, Hội Báo xuân vẫn tạo được điểm nhấn ấn tượng.
Đối với người Mường, ngày Tết là ngày hội. Làm việc vất vả cả năm, họ dồn nghỉ ngơi vui chơi vào dịp Tết. Tết là sum họp gia đình, gặp gỡ.
Lễ dựng nêu hay còn gọi là lễ Thượng tiêu là nghi thức không thể thiếu trong dịp Tết Nguyên đán tại Việt Nam. Cây nêu được dựng lên cũng là lời báo hiệu ngày Tết chính thức bắt đầu.
Mường Bi - Tân Lạc là 1 trong 4 vùng Mường lớn của tỉnh Hòa Bình. Huyện có khoảng 85% dân số là người dân tộc Mường và còn gìn giữ được khá nguyên vẹn những nét đẹp văn hóa đặc sắc. Bởi vậy những năm qua, huyện Tân Lạc luôn quan tâm công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc Mường.