Cách đây 75 năm, ngày 30-10-1949, Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương quyết định: 'Các lực lượng quân sự Việt Nam chiến đấu và công tác giúp Lào tổ chức thành hệ thống riêng và mang danh nghĩa là Quân tình nguyện'.
Gần 80 năm qua, tình hữu nghị đặc biệt Việt Nam - Lào được xây dựng trên nền tảng lịch sử đấu tranh cách mạng. Quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam có mặt trên đất bạn Lào giúp đỡ với tình cảm vô tư, trong sáng, nhiều người vẫn còn nằm lại chưa thể trở về. Thế nhưng sự thực lịch sử đó, đang bị một số thế lực bóp méo, xuyên tạc nhằm chia rẽ tình đoàn kết giữa hai dân tộc.
Ngày 25.10, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng chủ trì, tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: 'Quân tình nguyện và Chuyên gia quân sự Việt Nam giúp cách mạng Lào - Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm'. Đây là hội thảo cấp Bộ Quốc phòng, được tổ chức nhân dịp kỷ niệm 75 năm Ngày truyền thống Quân tình nguyện và Chuyên gia quân sự Việt Nam giúp cách mạng Lào (30.10.1949 - 30.10.2024), hướng tới kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân.
Sáng 25/10, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: 'Quân tình nguyện và Chuyên gia quân sự Việt Nam giúp cách mạng Lào - Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm', nhân dịp kỷ niệm 75 năm Ngày truyền thống Quân tình nguyện và Chuyên gia quân sự Việt Nam giúp cách mạng Lào (30/10/1949-30/10/2024).
Sáng 25/10, Bộ Quốc phòng tổ chức Hội thảo khoa học 'Quân tình nguyện và chuyên gia quân sự Việt Nam giúp cách mạng Lào - Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm'. Hội thảo khoa học là một trong những hoạt động có ý nghĩa thiết thực kỷ niệm 75 năm Ngày truyền thống Quân tình nguyện và Chuyên gia quân sự Việt Nam giúp cách mạng Lào (30/10/1949-30/10/2024), hướng tới kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập QĐND Việt Nam (22/12/1944-22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989-22/12/2024).
'Quân tình nguyện và Chuyên gia quân sự Việt Nam giúp cách mạng Lào - Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm' là chủ đề Hội thảo khoa học do Bộ Quốc phòng tổ chức sáng 25/10 tại Hà Nội.
'Trên đất nước Lào, không có nơi nào mà không có dấu chân của Quân tình nguyện Việt Nam, không có chiến thắng nào mà không có sự hy sinh đóng góp của Quân tình nguyện Việt Nam'.
Thượng tướng Lê Huy Vịnh - Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, nhấn mạnh, những cống hiến, hy sinh to lớn của Quân tình nguyện và Chuyên gia quân sự Việt Nam trực tiếp củng cố và xây đắp nên truyền thống đoàn kết chiến đấu đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam - một biểu tượng đoàn kết quốc tế vô sản, mẫu mực có một không hai trong lịch sử quan hệ quốc tế.
Sáng 25-10, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng chủ trì, tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: 'Quân tình nguyện và Chuyên gia quân sự Việt Nam giúp cách mạng Lào - Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm'.
Trên đất nước Lào, không có nơi nào mà không có dấu chân của quân tình nguyện Việt Nam, không có chiến thắng nào mà không có sự hy sinh đóng góp của quân tình nguyện Việt Nam.
Ngày 25/10, Bộ Quốc phòng tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Quân tình nguyện và Chuyên gia quân sự Việt Nam giúp cách mạng Lào - Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm'. Hoạt động nhằm kỷ niệm 75 năm Ngày truyền thống Quân tình nguyện và Chuyên gia quân sự Việt Nam giúp cách mạng Lào (30/10/1949 - 30/10/2024), hướng tới kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập QĐND Việt Nam (22/12/1944- 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024).
Trưa 11/10, bà Ngô Phương Ly, Phu nhân Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, đã có cuộc gặp mặt thân mật với Nhóm Phụ nữ Cộng đồng ASEAN tại Hà Nội (AWCH). Sự kiện có sự tham gia của bà Trần Lan Phương, Phó Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam.
Trưa 11/10, bà Ngô Phương Ly, Phu nhân Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm có cuộc gặp thân mật với Ban Chấp hành Nhóm Phụ nữ cộng đồng ASEAN tại Hà Nội (AWCH).
Trưa 11/10, tại Hà Nội, bà Ngô Phương Ly, Phu nhân Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gặp mặt thân mật Ban Chấp hành Nhóm Phụ nữ Cộng đồng ASEAN (AWCH) và các khách mời.
Ngày 11/10/2024, tại Hà Nội, bà Ngô Phương Ly, Phu nhân Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gặp mặt Ban Chấp hành Nhóm Phụ nữ Cộng đồng ASEAN (AWCH) và các khách mời.
Trưa 11/10, bà Ngô Phương Ly, Phu nhân Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm có cuộc gặp thân mật với Nhóm Phụ nữ Cộng đồng ASEAN tại Hà Nội.
Đó là nhấn mạnh của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính trong bài phát biểu quan trọng tại phiên họp toàn thể Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 44 - 45 sáng 9/10. Với hơn 20 hoạt động, Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 44 - 45 và các Hội nghị Cấp cao liên quan với chủ đề 'Tăng cường kết nối và tự cường ASEAN' (diễn ra từ 8-11/10/2024) là chuỗi hoạt động cấp cao quan trọng nhất của ASEAN trong năm.
Sáng 8/10/2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính rời Hà Nội, lên đường tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 44, 45 và các hội nghị cấp cao liên quan tại Vientiane (Lào) từ ngày 8 đến 11/10/2024.
Nhận lời mời của Thủ tướng Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Sonexay Siphandone, Chủ tịch ASEAN 2024, sáng 8/10/2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam sang tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 44, 45 và các hội nghị cấp cao liên quan tại Vientiane (Lào) từ ngày 8 đến 11/10/2024.
Nhận lời mời của Thủ tướng Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào, Chủ tịch ASEAN 2024 Sonexay Siphandone, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính sẽ dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 44, 45 và các Hội nghị Cấp cao liên quan tại Vientiane (Lào), từ ngày 8-11/10/2024.
Trả lời phỏng vấn của TTXVN trước thềm Hội nghị cấp cao ASEAN và các Hội nghị cấp cao liên quan được tổ chức tại Lào, Ðại sứ Lào tại Việt Nam Khamphao Ernthavanh nhấn mạnh: Trên tinh thần của mối quan hệ hữu nghị vĩ đại, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện giữa hai nước, Việt Nam đã tích cực hỗ trợ Lào thực hiện trọng trách trong Năm Chủ tịch ASEAN 2024. Ðại sứ tin tưởng rằng, với sự ủng hộ từ các nước thành viên, đối tác ngoài khu vực, nhất là Việt Nam, Năm Chủ tịch ASEAN 2024 sẽ thành công tốt đẹp.
'Việt Nam có vai trò quan trọng trong thực hiện tầm nhìn phát triển của ASEAN'. Đây là khẳng định của Đại sứ Khamphao Ernthavanh trước thềm Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 44, 45 và các Hội nghị Cấp cao liên quan.
Theo dự kiến, trong thời gian dự Hội nghị cấp cao ASEAN 44, 45 tại Lào, Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ tham gia khoảng hơn 20 hoạt động; có các bài phát biểu quan trọng; trao đổi các vấn đề khu vực và quốc tế cùng quan tâm.
Sáng 8/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam rời Thủ đô Hà Nội lên đường tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 44, 45 và các Hội nghị Cấp cao liên quan tại Lào, từ ngày 8 đến ngày 11/10/2024 theo lời mời của Thủ tướng Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Chủ tịch ASEAN 2024 Sonexay Siphandone.
Trước thềm Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 44, 45 và các hội nghị cấp cao liên quan, Đại sứ Lào tại Việt Nam Khamphao Ernthavanh chia sẻ với TG&VN về tầm quan trọng của kỳ hội nghị, đồng thời nhìn lại những nỗ lực của nước Chủ tịch ASEAN 2024 trong thời gian qua.
Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong thực hiện tầm nhìn Cộng đồng ASEAN. Đặc biệt nhất, Việt Nam thực hiện tốt công tác thúc đẩy giao lưu văn hóa và nền ngoại giao mang đậm bản sắc cây tre để tăng cường vị trí trên trường quốc tế.
Nhận lời mời của Thủ tướng Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào, Chủ tịch ASEAN 2024 Sonexay Siphandone, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính sẽ dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 44, 45 và các Hội nghị Cấp cao liên quan tại Vientiane (Lào), từ ngày 8-11/10/2024.
'Chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam của đồng chí Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith và Phu nhân là để tiếp tục vun đắp mối quan hệ hữu nghị vĩ đại tình đoàn kết đặc biệt giữa hai nước ngày càng gần gũi. Đây là dịp để hai bên thấu hiểu nhau hơn, thúc đẩy hợp tác toàn diện để ngày càng có nhiều thành quả, mang lại lợi ích cho nhân dân hai nước'. Đó là nhìn nhận của Đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào tại Việt Nam Khamphao Ernthavanh trước chuyến thăm của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào tới Việt Nam.
Tối 6/9, chương trình nghệ thuật 'Vinh quang thầm lặng 2024'' đã diễn ra tại Trung tâm Hội nghị quốc gia Hà Nội. Chương trình được truyền hình trực tiếp trên kênh Truyền hình Quốc phòng.
Sáng 10-9, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith cùng phu nhân và đoàn đại biểu cấp cao Đảng, Nhà nước Lào đến Hà Nội, bắt đầu thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam từ ngày 10 đến 13-9 theo lời mời của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và phu nhân.
Thường trực Ban Bí thư, Phó Chủ tịch nước cùng nhiều lãnh đạo ban, bộ đã đến sân bay đón Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith và phu nhân.
Mối quan hệ gắn bó, thủy chung, tin cậy đặc biệt 'có một không hai' Việt - Lào đã có từ lâu, trở thành tấm gương sáng trong quan hệ quốc tế.
Hôm nay (10-9), Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Chủ tịch nước Cộng hòa dân chủ nhân dân (CHDCND) Lào Thongloun Sisoulith và phu nhân bắt đầu thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam từ ngày 10 đến 13-9, theo lời mời của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tô Lâm và phu nhân.
Nhận lời mời của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Thongloun Sisoulith và Phu nhân sẽ thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam từ ngày 10 - 13/9.
Báo TG&VN điểm lại một số hoạt động nổi bật của đối ngoại Việt Nam trong tuần từ 2-9/9.
Nhân dịp Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith và Phu nhân có chuyến thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam (10-13/9), Đại sứ Lào tại Việt Nam Khamphao Ernthavanh chia sẻ những nội dung trọng tâm của chuyến thăm. Theo Đại sứ Khamphao Ernthavanh, trong chuyến thăm, có nhiều điều đặc biệt đáng trân trọng.
Nhận lời mời của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Ðảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tô Lâm và Phu nhân, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Ðảng Nhân dân Cách mạng Lào, Chủ tịch nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Thongloun Sisoulith và Phu nhân sẽ thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam từ ngày 10 - 13/9/2024.
Đại sứ Lào tại Việt Nam Khamphao Ernthavanh nhấn mạnh chuyến thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam từ ngày 10 đến 13-9 của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith và phu nhân theo lời mời của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và phu nhân là nhằm tiếp tục vun đắp mối quan hệ hữu nghị vĩ đại, đoàn kết đặc biệt, hợp tác toàn diện giữa hai nước.
Lấy âm nhạc làm dòng chảy chính, kết hợp tinh tế với thơ ca, kịch nghệ, múa và các thủ pháp sân khấu hiện đại, 'Vinh quang thầm lặng 2024' đã giải mã những thành tựu, cống hiến của ngành Cơ yếu Việt Nam trong suốt quá trình chiến đấu, trưởng thành và phát triển.
Trong khuôn khổ chuyến công tác của Đoàn đại biểu Quốc hội nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân (CHDCND) Lào tại Việt Nam, ngày 7/9, tại Trụ sở Kiểm toán nhà nước (KTNN), Phó Chủ tịch Quốc hội nước CHDCND Lào Sommad Pholsena và Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Tổng Kiểm toán nhà nước Ngô Văn Tuấn đồng chủ trì Tọa đàm 'Nâng cao vai trò và hiệu quả hoạt động của KTNN'.
Tối 6/9, từ Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hà Nội, lần đầu tiên công chúng cả nước đã có dịp tìm hiểu sâu hơn về ngành Cơ yếu Việt Nam thông qua chương trình nghệ thuật 'Vinh quang thầm lặng 2024'.
Chương trình 'Vinh quang thầm lặng 2024' là lời tri ân sâu sắc, chào mừng kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024), 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024) và 79 năm Ngày truyền thống ngành Cơ yếu Việt Nam (12/9/1945 - 12/9/2024).
Tối 6/9, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hà Nội, lần đầu tiên công chúng cả nước đã có dịp tìm hiểu sâu hơn về ngành Cơ yếu Việt Nam thông qua chương trình nghệ thuật 'Vinh quang thầm lặng 2024'.
Những giai điệu ngập tràn cảm xúc do Tùng Dương, Minh Quân, Ngọc Anh,... trình bày cùng sự xuất hiện của các nhân chứng lịch sử đã tạo nên một đêm nghệ thuật 'Vinh quang thầm lặng 2024' khắc họa bức tranh toàn diện về hành trình thầm lặng nhưng đầy vinh quang của ngành Cơ yếu Việt Nam.
Những giai điệu ngập tràn cảm xúc cùng sự xuất hiện của các nhân chứng lịch sử đã tạo nên đêm nghệ thuật 'Vinh quang thầm lặng 2024' nhiều dấu ấn, khắc họa hành trình thầm lặng nhưng đầy vinh quang của ngành Cơ yếu Việt Nam.
Những giai điệu ngập tràn cảm xúc trong dòng chảy âm nhạc sâu lắng, cùng sự xuất hiện của các nhân chứng lịch sử đã tạo nên một đêm nghệ thuật 'Vinh quang thầm lặng 2024' nhiều dấu ấn, khắc họa bức tranh toàn diện về hành trình thầm lặng nhưng đầy vinh quang của ngành Cơ yếu Việt Nam.