Mưa lớn kéo dài gây nên tình trạng ngập lụt cục bộ ở Nghệ An, nhiều tuyến đường phải tạm đóng để đảm bảo an toàn cho người qua lại.
Mưa lớn kéo dài ở toàn tỉnh Nghệ An, nhiều hồ đập thủy lợi, thủy điện thông báo đồng loạt xả lũ. Hàng trăm nhà dân bị ngập lụt, gia cầm và gia súc chết ở nhiều nơi.
Trong số hàng chục nhà máy thủy điện đang vận hành trên toàn tỉnh Nghệ An, chỉ có 2 nhà máy Bản Vẽ và Hủa Na có chức năng điều tiết, cắt lũ.
Trước những hệ lụy và tồn tại từ các dự án thủy điện, UBND tỉnh Nghệ An đã không đồng ý điều chỉnh bổ sung quy hoạch các dự án thủy điện mới. Đồng thời, tỉnh này cũng đã rút giấy phép 15 dự án thủy điện do hiệu quả thấp.
Qua kiểm tra, cơ quan chức năng tỉnh Nghệ An đã phát hiện nhiều sai phạm, sự cố tại các nhà máy thủy điện, thậm chí phát hiện đơn vị có sự cố nguy hiểm khi máy phát điện Diesel không hoạt động được. TCDN -
Với tinh thần sẵn sàng ứng trực, sáng nay Văn phòng thường trực Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn - Bộ Công Thương đã gọi điện trực tiếp đến các Nhà máy thủy điện khu vực từ Nghệ An đến Quảng Ngãi, kiểm tra và đôn đốc tình hình hiện vận hành, ứng phó thiên tai.
Sáng nay, Văn phòng thường trực Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn - Bộ Công Thương đã gọi điện trực tiếp đến các Nhà máy thủy điện khu vực từ Nghệ An đến Quảng Ngãi, kiểm tra và đôn đốc tình hình hiện vận hành, ứng phó thiên tai.
Cục Kỹ thuật An toàn và Môi trường Công nghiệp, đã cập nhật tình hình vận hành hồ chứa thủy điện tính đến thời điểm hiện tại.
Ngày 30/10, Bộ Công Thương đã có văn bản số 8236/BCT-ATMT gửi các chủ sở hữu/đơn vị quản lý vận hồ chứa thủy điện trên lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn, sông Hương, sông Trà Khúc, sông Ba Hạ thực hiện nghiêm túc quy trình vận hành điều tiết các hồ chứa đảm bảo an toàn công trình và hạ du.
NGHỆ AN - Do ảnh hưởng của cơn bão số 9, trên địa bàn tỉnh Nghệ An có mưa rất to từ chiều 28-10. Mưa cường độ lớn đã làm nước ở các sông suối, hồ đập dâng cao. Bên cạnh đó 5 nhà máy thủy điện ở nhiều địa phương tại Nghệ An thông báo xả lũ khiến nước lên nhanh, nhiều người dân không kịp trở tay.
Do mưa lớn nên nhiều hồ thủy điện, thủy lợi trên địa bàn tỉnh Nghệ An bắt đầu xả lũ.
Huyện miền núi Hương Sơn (Hà Tĩnh) xảy ra mưa lớn, nước thượng nguồn đổ về nhiều, nước sông Ngàn Phố dâng lên nhanh. Người dân chạy đua với thời gian di dọn đồ đạc 'chạy lũ'.
Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn đang chỉ đạo các tỉnh vận hành đảm bảo an toàn công trình hồ chứa nước và hạ dần mức nước để tăng khả năng phòng lũ đón bão số 8.
Để bảo đảm an toàn công trình hồ đập và vùng hạ du, từ 10 giờ sáng nay (19/10), Công ty CP thủy điện Thác Bà đã phải xả lũ hồ chứa.
Ban Chỉ huy PCTT-TKCN tỉnh Nghệ An có thông báo về việc vận hành tăng lưu lượng xả nước hồ chứa thủy điện Bản Ang, Khe Bố huyện Tương Dương. Từ 15 giờ ngày 18/10, sau Nhà máy thủy điện Bản Ang, Nhà máy thủy điện Khe Bố sẽ xả lũ với tổng lưu lượng khoảng 500 - 1000 m3/s.
Thông tin từ Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai, đợt lũ mới ở các sông chính khu vực miền Trung, Tây Nguyên sẽ tiếp tục lên lại do mưa lớn vẫn diễn biến phức tạp, các hồ chứa trong quy trình vận hành liên hồ, tăng lượng xả để hạ dần mực nước hồ chuẩn bị cho tình huống mưa lũ lớn sắp tới.
Để phòng xẩy ra lũ ống, lũ quét, sạt lở đất do bão số 7, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) khẩn trương tiến hành gia cố tràn Khe Bố (xã Sơn Hồng) nhằm đảm bảo an toàn cho người dân vùng hạ du.
Thủy điện Bản Vẽ và Thủy điện Khe Bố (Nghệ An) phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương để vận hành các hồ chứa dung tích hữu ích.
Dù bão số 2 đã tan nhưng hoàn lưu bão được nhận định sẽ tiếp tục gây mưa vừa, mưa to đến rất to tại nhiều tỉnh, TP khu vực Bắc Bộ. Điều này tiềm ẩn nguy cơ ảnh hưởng đến an toàn đê điều, thủy lợi và sản xuất nông nghiệp.
Đến thời điểm hiện tại, tỉnh Nghệ An đã có trên 17.000 hộ dân lâm vào tình trạng thiếu nước sinh hoạt trầm trọng. Tình trạng này diễn ra đã nhiều năm nhưng vẫn chưa có biện pháp hữu hiệu.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, mới chỉ được một ngày hơi dịu thì kể từ ngày 23/7, nắng nóng lại quay lại Bắc Trung bộ, đặc biệt gay gắt từ Thanh Hóa tới Hà Tĩnh. Nền nhiệt phổ biến từ 35 đến 37 độ C, có nơi trên 37 độ C.
Những diễn biến phức tạp khó lường của thời tiết, nắng nóng kéo dài không chỉ ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp mà còn đe dọa đến an toàn, tính mạng của người dân trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
Đợt nắng hạn kéo dài hơn 70 ngày không mưa đã lập kỷ lục hạn hán ở Nghệ An trong gần 50 năm qua.
Huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An là địa phương có tiềm năng về nuôi trồng thủy sản, với hơn 5.000 ha mặt nước ở các lòng hồ thủy điện. Ðể phát huy lợi thế này, thời gian qua người dân huyện Tương Dương đã đầu tư lồng làm từ nhựa HDPE để nuôi cá góp phần tăng thu nhập đáng kể.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quy trình vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông Cả và sông Hương. Theo đó, trên lưu vực sông Cả, từ ngày 20-7 đến 30-11 hằng năm, các hồ: Bản Vẽ, Khe Bố, Chi Khê, Nậm Nơn, Nậm Mô, Bản Ang, Bản Mồng, Nhạn Hạc A, Châu Thắng và từ ngày 15-8 đến 30-11 hằng năm, các hồ: Ngàn Trươi, Hố Hô vận hành trong mùa lũ theo một số nguyên tắc thứ tự ưu tiên.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quy trình vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông Cả và sông Hương.
Những thủy điện ở Nghệ An mới chỉ có lợi ích cho thủy điện mà chưa có lợi cho nhân dân. Giá mà đừng có thủy điện thì người dân còn được ăn cơm cá...
Mưa lớn kéo dài trên địa bàn các tỉnh miền Trung trong những ngày qua do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới trên biển Đông đã khiến nhiều diện tích hoa màu bị ngập úng, nhiều địa phương bị cô lập.