Con đường của máu và hoa

'Trường Sơn, xẻ dọc, rọc ngang/ Xẻng tay mà viết nên trang sử hồng. Trường Sơn, vượt núi, băng sông/ Xe đi trăm ngả, chiến công bốn mùa. Trường Sơn, đông nắng, tây mưa/ Ai chưa đến đó, như chưa rõ mình'. Những thi từ trong Nước non ngàn dặm của nhà thơ Tố Hữu đã khái quát phần nào về Bộ đội Trường Sơn, đường Hồ Chí Minh qua dải đất Quảng Trị kiên trung trong cuộc trường chinh vĩ đại đánh Mỹ cứu nước của dân tộc.

65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh - Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn: Viết tiếp những kỳ tích mới từ con đường huyền thoại

Sau Hiệp định Giơnevơ, đất nước bị chia cắt, liên lạc giữa hai miền hết sức khó khăn. Tuyến liên lạc duy nhất lúc đó là miền Tây Quảng Trị do Liên khu 5 phụ trách. Tuy nhiên, tuyến đường này không thể đáp ứng được yêu cầu chi viện lớn về nhân lực, vật lực cho chiến trường miền Nam...

65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh

Trải qua 16 năm (1959-1975) liên tục mở đường, vận chuyển, chiến đấu bảo vệ tuyến chi viện chiến lược, phối hợp chiến đấu với lực lượng vũ trang và nhân dân trên địa bàn 22 tỉnh của ba nước Đông Dương, Bộ đội Trường Sơn đã không ngừng lớn mạnh về tổ chức, biên chế, trình độ tổ chức chỉ huy, hiệp đồng, bảo đảm là nhân tố quyết định góp phần tạo nên thắng lợi các chiến dịch, đi đến giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.

Về trên con đường huyền thoại

Quảng Trị được chọn là điểm mở đường Trường Sơn – đường Hồ Chí Minh của 65 năm trước. Quảng Trị cũng là địa bàn có đến 3 tuyến thuộc hệ thống con đường huyền thoại ghi dấu lẫy lừng trong cuộc trường chinh đấu tranh giành độc lập cho dân tộc, thống nhất non sông. Cho đến hôm nay, đường Hồ Chí Minh nhánh Tây đoạn Khe Sanh – Quảng Bình, đường Hồ Chí Minh nhánh Tây từ cầu treo Đakrông – A Lưới và đường Hồ Chí Minh nhánh Đông từ Cam Lộ - Bến Quan đang vươn mình trong sứ mệnh lớn lao đóng góp xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội địa phương.

Sự ra đời, phát triển của Đoàn 559 - Bộ đội Trường Sơn và đường Hồ Chí Minh trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

Để hoàn thành nhiệm vụ, Tổng Quân ủy, Bộ Quốc phòng quyết định biên chế bước đầu của Đoàn là 500 cán bộ, chiến sĩ.

Con đường huyền thoại góp phần làm nên mùa xuân đại thắng!

Sự ra đời và những đóng góp vô cùng quan trọng của Đoàn 559 - Bộ đội Trường Sơn gắn với tuyến 'huyết mạch' đường Hồ Chí Minh, đã góp phần to lớn vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Từ đó, ghi dấu ấn vào lịch sử như một con đường huyền thoại - một biểu tượng của tinh thần quyết chiến, quyết thắng của dân tộc ta.

Đoàn 559 và tuyến đường huyền thoại mang tên Bác

Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954), đất nước tạm thời bị chia cắt, để giữ vững liên lạc giữa hai miền, bảo đảm cho Trung ương Đảng chỉ đạo phong trào cách mạng miền Nam, ta mới chỉ có một tuyến đường qua miền tây Quảng Trị, nhưng không đáp ứng được yêu cầu vận tải số lượng lớn. Tháng 1/1959, Hội nghị Trung ương lần thứ 15 khẳng định: nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam là giải phóng miền Nam; phương pháp cách mạng, phương thức đấu tranh là dùng bạo lực cách mạng, từ đấu tranh chính trị tiến lên kết hợp đấu tranh chính trị, đấu tranh vũ trang...

65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh - Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn

Cách đây 65 năm, Đoàn công tác quân sự đặc biệt - Đoàn 559 chính thức được thành lập nhằm mở đường Trường Sơn, chi viện cho chiến trường miền Nam. Hoạt động trên tuyến đường mòn Hồ Chí Minh với tổng chiều dài hàng nghìn km, các thế hệ cán bộ, chiến sĩ Đoàn 559 anh hùng đã vượt qua bom đạn, thời tiết khắc nghiệt vận chuyển hàng vạn tấn quân lương, đạn dược, bộ đội vào chiến trường miền Nam, đóng góp quan trọng vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước.

Khúc tráng ca Bộ đội Trường Sơn

Đoàn 559 - Bộ đội Trường Sơn là lực lượng hiệp đồng quy mô lớn bao gồm nhiều binh chủng làm nhiệm vụ chiến đấu mở đường, đảm bảo tuyến giao thông huyết mạch và hậu cần từ hậu phương lớn miền Bắc phục vụ kịp thời cho chiến trường miền Nam. Từ buổi đầu thành lập chỉ ít người lấy đi bộ gùi thồ làm chính đến xây dựng tuyến đường chiến lược vinh dự được mang tên Chủ tịch Hồ Chí Minh với nhiều sư đoàn vận tải bằng cơ giới xuyên qua dãy Trường Sơn hùng vĩ nối liền Bắc- Nam đã góp phần đắc lực vào công cuộc giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước trong đại thắng mùa xuân năm 1975.

Viết tiếp trang sử mới trên con đường Hồ Chí Minh

Hoàn thành xuất sắc sứ mệnh lịch sử trong thời chiến, đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh vẫn đang tiếp tục sứ mệnh vẻ vang trong thời bình, tác động tích cực và hiệu quả đến sự phát triển kinh tế-xã hội, giữ vững quốc phòng - an ninh, làm khởi sắc những vùng quê nơi con đường đi qua.

Chuyện về người được Đảng, Bác Hồ giao nhiệm vụ mở đường Trường Sơn

Đó là Thượng tá Võ Bẩm (sau này là Thiếu tướng), Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Đoàn trưởng đầu tiên của Đoàn 559.

Quảng Trị: Phát huy tinh thần 'mở đường mà tiến' của Bộ đội Trường Sơn

Phát huy tinh thần 'mở đường mà tiến,' tỉnh Quảng Trị đã và đang ưu tiên dành nguồn lực đầu tư hoàn thiện hệ thống hạ tầng giao thông, tạo động lực phát triển kinh tế và kết nối vùng.

Phát huy tinh thần 'mở đường mà tiến' của bộ đội Trường Sơn

Tròn 65 năm (19/5/1959 - 19/5/2024), tinh thần mở đường Hồ Chí Minh của bộ đội Trường Sơn tiếp tục được phát huy trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước.

Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh - Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn

Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh - Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn (19/5/1959 - 19/5/2024). Tạp chí trân trọng giới thiệu toàn văn bản Hướng dẫn.

Còn mãi những giá trị con đường huyền thoại

Kỷ niệm 49 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2024); 65 năm ngày mở đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh (19/5/1959 - 19/5/2024), Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức triển lãm 'Đường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh huyền thoại'.

Triển lãm 'Đường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh huyền thoại'

Kỷ niệm 49 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2024), 65 năm ngày mở đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh (19/5/1959 - 19/5/2024), Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức triển lãm 'Đường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh huyền thoại'.

Hiểu thêm về 'tuyến lửa' đường Trường Sơn qua 100 hình ảnh tư liệu

Triển lãm 'Đường Trường Sơn-Đường Hồ Chí Minh huyền thoại' giới thiệu 100 hình ảnh tư liệu, mang nội dung cô đọng nhất về sự ra đời của 'tuyến lửa' đường Trường Sơn.

Triển lãm 100 tư liệu, hình ảnh về đường Trường Sơn huyền thoại

Trong triển lãm 'Đường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh huyền thoại', 100 tư liệu, hình ảnh về đường Trường Sơn được trưng bày tại khu di sản Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội.

100 hình ảnh về 'Đường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh huyền thoại'

Kỷ niệm kỷ niệm 49 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2024); 65 năm ngày mở đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh (19/5/1959 - 19/5/2024), Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức triển lãm 'Đường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh huyền thoại'.

Nghĩa trang Trường Sơn – nơi yên nghỉ của các anh hùng liệt sĩ

Nghĩa trang liệt sĩ Quốc gia Trường Sơn - nơi tưởng niệm, tôn vinh và yên nghỉ của hơn 10 nghìn người con thân yêu của Tổ quốc, những người đã anh dũng hi sinh xương máu của mình trên các nẻo đường Trường Sơn vì sự nghiệp giải phóng của dân tộc.

Con đường xuyên… ba thế kỷ

Hơn ba mươi năm trước, khi Tỉnh ủy tỉnh Bình Trị Thiên chủ trương tập hợp lại tư liệu, hồi ức từ những cán bộ lão thành đã từng mở đường, công tác, chiến đấu trên tuyến đường Hồ Chí Minh. Tập sách 'Đường mòn Hồ Chí Minh qua Bình Trị Thiên' đã có những hồi ức sinh động.

Một thời 'xẻ dọc Trường Sơn'

Ai cũng biết đường mòn Hồ Chí Minh thời đánh Mỹ là con đường huyền thoại. Tuy nhiên, để biết tường tận về thời điểm 'vạn sự khởi đầu nan' của nó thì có lẽ ít người được rõ.

Tem về con đường Trường Sơn huyền thoại

Ngày 19-5 năm nay, cả nước kỷ niệm 130 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhưng chúng ta cũng không quên ngày này cách đây 61 năm trước là ngày con đường Trường Sơn huyền thoại ra đời (19-5-1959).

Bộ đội vận tải Việt Nam siêu phàm trên 'kiệt tác' đường Trường Sơn lịch sử?

Bộ đội hành quân bộ trên trục đường Trường Sơn với quãng đường lên tới 1500 km vượt rừng núi đã nhận được sự hộ trợ cực kỳ đặc lực của những đoàn xe vận tải cơ giới.

Những địa chỉ đỏ ở Thủ đô

Trong những ngày tháng Ba lịch sử, kỷ niệm 90 năm thành lập Đảng bộ TP (17/3/1930 – 17/3/2020), Hà Nội đã tổ chức gắn biển lưu niệm nhiều công trình cách mạng kháng chiến.

Gắn biển một số địa điểm lưu niệm sự kiện cách mạng tại Hà Nội

Kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Đảng bộ thành phố Hà Nội (17/3/1930 - 17/3/2020), trong thời gian qua, thành phố Hà Nội vừa tổ chức gắn biển lưu niệm tại một số địa điểm lưu niệm sự kiện cách mạng kháng chiến.

Tiếp nối nghĩa tình Trường Sơn

Nhân kỷ niệm 60 năm mở đường Trường Sơn, Báo SGGP có loạt bài: 'Trường Sơn - 10 năm trở lại' (đăng từ ngày 22 đến 26-4-2019), nói về những đổi thay của Trường Sơn, và cả những khó khăn, thiếu thốn về đời sống, sinh hoạt của người dân trên các bản làng ở Trường Sơn.