Tòa án đặc biệt xét xử tội ác chế độ Pol Pot tại Campuchia (ECCC) mới đây đã khai trương trang thông tin điện tử (web) dành riêng cho việc lưu trữ nội dung các phiên tòa xét xử lãnh đạo chế độ diệt chủng Khmer Đỏ, nhằm nâng cao nhận thức về giai đoạn lịch sử này.
Những ngày này, Chính phủ và nhân dân Campuchia đang hướng về Lễ kỷ niệm 45 năm Ngày chiến thắng chế độ diệt chủng Pol Pot (7/1/1979 - 7/1/2024). Trang chủ của Viện Hàn lâm Hoàng gia Campuchia (RAC), ngày 2/1, đăng bài viết của nhà nghiên cứu Uch Leang, nhấn mạnh về ý nghĩa lịch sử của Chiến thắng 7/1, cũng như quan hệ hữu nghị, hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau giữa hai nước Campuchia và Việt Nam. Báo Nhân Dân trích đăng bài viết 'Kỷ niệm 45 năm Chiến thắng 7/1: Campuchia-Việt Nam tiếp tục vun đắp sự hợp tác trên mọi lĩnh vực và mọi cấp độ' của tác giả Uch Leang.
Chiến thắng ngày 7-1-1979 là dấu mốc khắc sâu trong ký ức các thế hệ người dân và dòng chảy lịch sử của dân tộc Campuchia. Tròn 45 năm kể từ ngày chiến thắng chế độ diệt chủng Pol Pot - Ieng Sary, Campuchia đang 'thay da đổi thịt' từng ngày, dựng xây đất nước lại từ đống tro tàn tiến tới hòa giải, hòa hợp dân tộc, phát triển kinh tế - xã hội, ổn định chính trị, gìn giữ hòa bình, hội nhập khu vực và quốc tế.
Nhân sự kiện kỷ niệm 45 năm Ngày Chiến thắng 7/1, ngày giải phóng đất nước Campuchia khỏi chế độ diệt chủng Pol Pot (7/1/1979 - 7/1/2024), trang chủ của Viện Hàn lâm Hoàng gia Campuchia (RAC) mới đây đã đăng bài viết của chuyên gia Uch Leang, nhà nghiên cứu tại RAC, trong đó điểm lại sự kiện lịch sử trọng đại diễn ra cách đây gần nửa thế kỷ và vai trò của Bộ đội tình nguyện Việt Nam, những thành tựu của đất nước Campuchia trong tiến trình phát triển và gìn giữ hòa bình, đồng thời nhấn mạnh những thành quả và triển vọng hợp tác toàn diện giữa hai đất nước Campuchia và Việt Nam.
Khieu Samphan, một trong những nhà lãnh đạo cao nhất của chế độ diệt chủng Khmer Đỏ, đã được đưa đến một nhà tù của chính phủ Campuchia, AFP đưa tin ngày 1/2.
Ngày 7-1-1979 đã đi vào lịch sử của hai dân tộc Việt Nam và Campuchia khi Quân tình nguyện Việt Nam cùng quân và dân Campuchia đập tan chính sách dã man của chính quyền Khmer Đỏ do tập đoàn Pol Pot-Ieng Sary đứng đầu, qua đó giúp Campuchia thoát khỏi thảm họa diệt chủng, từng bước hồi sinh đất nước.
Sau quá trình tố tụng kéo dài 15 năm, Tòa án đặc biệt xét xử tội ác chế độ Pol Pot tại Campuchia (ECCC) đã khép lại bằng bản án tù chung thân với Khieu Samphan, một trong những lãnh đạo cao cấp nhất của chế độ Campuchia Dân chủ, vì phạm tội ác chiến tranh và chống lại loài người.
Seang Seng là thành viên duy nhất trong gia đình sống sót thoát khỏi chế độ diệt chủng Pol Pot. Những ký ức đau buồn vẫn còn ám ảnh ông đến tận bây giờ.
Tòa án xét xử tội ác của chế độ Pol Pot, do Liên Hợp Quốc bảo trợ, mới đưa ra phán quyết cuối cùng hôm 22/9. Tổng cộng, cơ quan này đã kết án 3 nhân vật của chế độ diệt chủng.
Tòa án đặc biệt xét xử tội ác chế độ Pol Pot tại Campuchia (ECCC) vừa tuyên phạt mức án chung thân đối với bị cáo Khieu Samphan, một trong những lãnh đạo cấp cao của chế độ Campuchia Dân chủ, liên quan cáo buộc về tội ác chiến tranh và tội ác chống lại loài người.
Tòa án đặc biệt ở Campuchia được thành lập để xem xét các hành vi tàn bạo dưới sự cai trị của chế độ Khmer Đỏ đã tổ chức phiên điều trần cuối cùng, giữ nguyên bản án năm 2018 về tội diệt chủng và tội ác chống lại loài người của nhà lãnh đạo cuối cùng còn sống của chế độ.
Ngày 22-9, tòa án xét xử tội ác diệt chủng của lãnh đạo cấp cao Khmer Đỏ ở Campuchia những năm 1970 đã kết thúc. Phiên tòa dưới sự bảo trợ của Liên hợp quốc đã tiêu tốn 337 triệu USD và 16 năm để kết tội 3 tội phạm đầu sỏ của chế độ này.
Tòa án đặc biệt xét xử tội ác chế độ Pol Pot tại Campuchia (ECCC) hôm qua đã ra phán quyết cuối cùng. Tòa vẫn kết tội diệt chủng và giữ nguyên án chung thân với lãnh đạo Khmer đỏ - Khieu Samphan.
Chủ tịch nước gặp mặt thiếu nhi tham gia Liên hoan thiếu nhi tiêu biểu các dân tộc toàn quốc lần thứ IV là sự kiện nổi bật ngày 22.9.
Ngày 22/9, Tòa án đặc biệt xét xử tội ác chế độ Khmer Đỏ tại Campuchia (ECCC) xử phiên phúc thẩm cũng là phiên cuối cùng đối với kháng cáo của bị cáo Khieu Samphan - cựu Chủ tịch nước của chế độ 'Campuchia Dân chủ'.
Tòa án đặc biệt xét xử tội ác chế độ Pol Pot (ECCC) vừa đưa ra phán quyết chung cuộc, theo đó giữ nguyên tội danh diệt chủng và án tù chung thân đối với Khieu Samphan.
Ngày 22/9, Tòa án đặc biệt xét xử tội ác chế độ Pol Pot tại Campuchia (ECCC) phán quyết thủ lĩnh Khmer Đỏ Khieu Samphan tội diệt chủng và lĩnh án chung thân.
Các thẩm phán của tòa án đặc biệt ở Campuchia sắp sửa đưa ra phán quyết cuối cùng đối với kháng cáo của Khieu Samphan, cựu nguyên thủ quốc gia của Khmer Đỏ.
Theo lịch trình dự kiến, ngày 22/9, Tòa án đặc biệt xét xử tội ác chế độ Pol Pot tại Campuchia (ECCC) sẽ ra phán quyết trong phiên xét xử phúc thẩm và cũng là cuối cùng đối với bị cáo Khieu Samphan, một trong những lãnh đạo cấp cao của chế độ Campuchia Dân chủ, liên quan cáo buộc về phạm tội ác chiến tranh và tội ác chống lại loài người trong hồ sơ vụ án số 002/02.
Tòa án đặc biệt xét xử tội ác chế độ Pol Pot tại Campuchia (ECCC) xử phiên cuối cùng đối với kháng cáo của Khieu Samphan – người đứng đầu nhà nước 'Campuchia Dân chủ' thời chế độ Pol Pot – vào 22/9.Cựu thủ lĩnh Khmer Đỏ Khieu Samphan trong phiên xét xử của ECCC tại Phnom Penh, Campuchia, ngày 16/8/2021. (Ảnh: AFP/TTXVN)Theo phóng viên TTXVN tại Phnom Penh, Tòa án đặc biệt xét xử tội ác chế độ Pol Pot tại Campuchia (ECCC) sẽ xử phiên cuối cùng đối với kháng cáo của Khieu Samphan – người đứng đầu nhà nước 'Campuchia Dân chủ' thời chế độ Pol Pot – vào ngày 22/9 tới.
Theo phóng viên TTXVN tại Phnom Penh, Tòa án đặc biệt xét xử tội ác chế độ Pol Pot tại Campuchia (ECCC) sẽ xử phiên cuối cùng đối với kháng cáo của Khieu Samphan - người đứng đầu nhà nước 'Campuchia Dân chủ' thời chế độ Pol Pot - vào ngày 22/9 tới.
Cựu thủ lĩnh Khmer Đỏ Khieu Samphan ngày 19/8 phủ nhận bản thân liên quan đến tội ác diệt chủng ở Campuchia thời kỳ 1975-1979.
Khieu Samphan, thủ lĩnh còn sống cuối cùng của chế độ Khmer Đỏ tàn bạo, xuất hiện trước Tòa án Khmer Đỏ ở Campuchia ngày 16/8 để kháng cáo bản án về tội diệt chủng.
Ngày 16/8, tại thủ đô Phnom Penh, Tòa án đặc biệt xét xử tội ác Khmer Đỏ tại Campuchia (ECCC) đã mở phiên tòa phúc thẩm cuối cùng đối với Khieu Samphan - cựu thủ lĩnh Khmer Đỏ duy nhất còn sống. Dự kiến, vụ kiện sẽ kết thúc vào năm 2022.
Ngày 16/8, tại thủ đô Phnom Penh, Tòa án tối cao thuộc tòa án đặc biệt xét xử tôi ác Khmer Đỏ ở Campuchia đã mở phiên điều trần cuối cùng liên quan đến cựu lãnh đạo Khmer Đỏ Khieu Samphan, và theo dự kiến vụ án này sẽ kết thúc vào năm 2022.
Ngày 4/8, Tòa án quốc tế xét xử tội ác Khmer Đỏ tại Campuchia (ECCC) thông báo cựu thủ lĩnh Khmer Đỏ Nuon Chea đã chết ở tuổi 93.
Hôm 4-8, Nuon Chea, kẻ có biệt hiệu 'anh Hai' của chế độ diệt chủng Khmer Đỏ và là cánh tay phải của Pol Pot, đã chết tại Phnom Penh, hưởng thọ 93 tuổi.
Hôm 4-8, Reuters đưa tin tên Nuon Chea – 'kiến trúc sư trưởng' của hệ tư tưởng quái gở được Khmer Đỏ áp dụng, được xem là nhân vật số 2 của chế độ diệt chủng này đã chết ở tuổi 93.
Ông Nuon Chea, thủ lĩnh được mệnh danh là anh hai của chế độ diệt chủng Pol Pot-Ieng Sary, đã qua đời tại thủ đô Phnom Penh - Campuchia ở tuổi 93.
Ngày 4/8, tòa án quốc tế xét xử tội ác Khmer Đỏ tại Campuchia xác nhận thủ lĩnh số 2 của Khmer Đỏ, Nuon Chea, đã chết ở tuổi 93.
Washington Post đưa tin, ông Neth Pheaktra, Người Phát ngôn của Tòa án Quốc tế xét xử tội ác Khmer Đỏ (ECCC) tại Campuchia xác nhận rằng, Nuon Chea, cựu thủ lĩnh thứ hai của phong trào này đã chết vào tối 4-8 ở thủ đô Phnom Penh.
Người phát ngôn của Tòa án quốc tế xét xử tội ác Khmer Đỏ tại Campuchia xác nhận bị cáo Nuon Chea đã chết đêm 4/8 tại bệnh viện hữu nghị Khmer-Liên Xô ở thủ đô Phnom Penh.
Người phát ngôn của tòa án Campuchia xác nhận rằng ông Nuon Chea đã chết vào ngày 4/8 tại bệnh viện Hữu nghị Khmer-Soviet.