Để giáo viên không còn tâm lý e ngại học bạ số

Ông Thái Văn Tài -Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) cho biết, triển khai học bạ số giúp giảm áp lực hồ sơ, sổ sách cho giáo viên; giúp tăng tính minh bạch, bảo mật trong công tác quản lý và giúp các tổ chức xã hội nắm thông tin một cách khách quan, phát huy nguồn lực xã hội tham gia đầu tư phát triển giáo dục.

Xác định 'điểm nghẽn' triển khai Học bạ số cấp tiểu học

Trước thềm năm học 2024 - 2025, Bộ GD&ĐT đang chuẩn bị các điều kiện tốt nhất để triển khai Học bạ số cấp tiểu học trên toàn quốc.

Không để xảy ra tình trạng lợi ích nhóm khi triển khai học bạ số

Từ năm học 2023-2024, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã triển khai thí điểm học bạ số ở cấp tiểu học trên phạm vi toàn quốc. Bộ GD&ĐT lưu ý các địa phương, qua thí điểm, cần hoàn thiện mô hình quản lý phù hợp, đúng thẩm quyền; không để có kẽ hở về mặt pháp lý, tình trạng lợi ích nhóm trong quá trình thực hiện các dịch vụ có liên quan đến chuyển đổi số trong ngành Giáo dục và học bạ số.

Việc triển khai học bạ số cần xác định lộ trình thời gian sao cho khả thi

Chiều 13/8, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn và Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng tham dự cuộc họp Ban chỉ đạo thí điểm học bạ số của Bộ GD&ĐT.

Đẩy mạnh chuyển đổi số, cải cách hành chính trong ngành giáo dục

6 tháng đầu năm 2024, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển đổi số trong ngành giáo dục, trong đó tập trung triển khai hoàn thiện thể chế và xây dựng văn bản quy phạm pháp luật. Đến nay, Bộ GDĐT đã hoàn thành xây dựng 100% các cơ sở dữ liệu của ngành giáo dục.

Thí điểm học bạ số: Hạ tầng công nghệ thông tin còn yếu và thiếu

Thứ trưởng Bộ GD&ĐT lưu ý các địa phương vừa rút kinh nghiệm, vừa cập nhật tiến độ nhằm đảm bảo hiệu quả triển khai học bạ số tại cấp tiểu học.