Nhà văn Nguyễn Khắc Trường chào chúng ta vào một buổi trưa giữa tiết trời thu Hà Nội. Tiết thu ấy đẹp như một bức tranh: 'Hà Nội mùa thu, cây cơm nguội vàng, cây bàng lá đỏ, nằm kề bên nhau, phố xưa nhà cổ, mái ngói thâm nâu. Hà Nội mùa thu, mùa thu Hà Nội. Mùa hoa sữa về thơm từng con gió. Mùa cốm xanh về thơm bàn tay nhỏ…'.
Năm 1990 ở tòa soạn Tạp chí Văn nghệ quân đội (VNQĐ) số 4 phố Lý Nam Đế, nhà văn Nguyễn Khắc Trường hồ hởi ôm chồng sách 10 quyển 'Mảnh đất lắm người nhiều ma' là sách tiêu chuẩn tác giả được hưởng vừa lấy về từ nhà xuất bản còn nguyên dây buộc. Ông gỡ lấy một quyển ký tặng tôi và bảo, 'Tiến là bản đầu tiên đấy, đọc luôn đi, hay không dứt ra được đâu'.
Nhà văn Nguyễn Khắc Trường, tác giả tiểu thuyết 'Mảnh đất lắm người nhiều ma', đã qua đời lúc 11 giờ 40 phút ngày 2-10, tại nhà riêng
Nhà văn Nguyễn Khắc Trường, tác giả tiểu thuyết 'Mảnh đất lắm người nhiều ma' từng được chuyển thể thành phim 'Đất và Người' qua đời ở tuổi 79.
Nhà văn Nguyễn Khắc Trường - tác giả tiểu thuyết 'Mảnh đất lắm người nhiều ma' - đã trút hơi thở cuối cùng tại nhà riêng lúc 11h40 ngày 2/10. Ông hưởng thọ 79 tuổi.
Đường phố Lý Nam Đế (quận Hoàn Kiếm - Hà Nội) dài hơn một cây số nhưng chỉ rộng 6m nên chật chội giữa hai hàng cây cổ thụ cao vút. Thi thoảng lại có tiếng còi tàu hỏa hí hởn hắng giọng đi qua. Hai bên đường nhiều cơ quan quân đội có lính gác nghiêm chỉnh.
Chữ viết không chỉ là ký hiệu ngôn ngữ văn bản, là phương tiện lưu giữ, truyền đạt thông tin, mà còn thể hiện tính cách, cá tính, tình cảm người viết. Lời xưa còn mãi: 'Nét chữ, nết người', nét chữ thể hiện tâm tính người, và tiền nhân đề cao 'Văn hay chữ tốt'.
Trong kỷ nguyên thông tin hiện đại, sự phát triển không ngừng của các kênh truyền thông đã tạo điều kiện cho những nhà văn không chỉ thể hiện mình qua văn chương mà còn qua báo chí. Việc nhà văn tham gia lĩnh vực báo chí không còn xa lạ, nhưng ngày nay, họ đã đưa ra những cách tiếp cận mới mẻ, độc đáo, mang lại giá trị nghệ thuật và kinh tế đáng kể.
NSND Nguyễn Hữu Phần - đạo diễn nổi tiếng với những bộ phim như 'Em còn nhớ hay em đã quên', 'Đất và người', 'Ma làng'… đã qua đời ngày 22/5/2024, thọ 77 tuổi.
Sự ra đi của đạo diễn Nguyễn Hữu Phần khiến nhiều đồng nghiệp và nghệ sĩ thế hệ sau đau xót, bất ngờ dù biết ông lâu nay mắc trọng bệnh.
Sự ra đi của đạo diễn Nguyễn Hữu Phần là mất mát lớn của nền điện ảnh Việt Nam.
Đạo diễn Nguyễn Hữu Phần, người được khán giả biết đến với phim 'Đất và Người', 'Ma Làng' đã rời cõi tạm vào ngày 22-5.
Đạo diễn Nguyễn Hữu Phần của phim 'Đất và người', 'Ma làng'... qua đời vì bệnh ung thư vào sáng 22/5.
Đạo diễn, NSND Nguyễn Hữu Phần, người nổi tiếng với phim điện ảnh 'Em còn nhớ hay em đã quên' 'Đất và người', 'Ma làng', 'Gió làng Kình', 'Làng ma - 10 năm sau' vừa trút hơi thở cuối cùng vào trưa 22-5 vì bạo bệnh
Triển lãm tranh cá nhân 'Thi hứng 5' của tác giả Trần Nhương được bắt đầu lúc 16 giờ 30 ngày 6/5/2024, tại Nhà triển lãm Mỹ thuật số 16 phố Ngô Quyền, TP Hà Nội và kéo dài đến ngày 15/5/2024.
Nhà văn Khuất Quang Thụy, nhà thơ Anh Ngọc, nhà báo Trần Mai Hưởng là những người trực tiếp tham dự chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
Tôi vẫn nhớ hơn 30 năm trước, in truyện ngắn đầu tay 'Nỗi đau dòng họ', khi đến Tạp chí Văn nghệ Quân đội lĩnh nhuận bút và báo biếu xong, hít thở sâu mấy lần lấy can đảm để bước lên tầng hai đến phòng nhà văn Nguyễn Khắc Trường, mà tôi vẫn cứ do dự, ngần ngừ, dù trong tay đã thủ sẵn lá thư của ông gửi qua bưu điện nhận xét tác phẩm, động viên tôi tiếp tục sáng tác.
Nhà văn Khuất Quang Thụy thôi mọi chức vụ lãnh đạo của Hội Nhà văn Việt Nam.
Biên tập viên có nhiều dạng khác nhau, nhưng ấn tượng nhất là họ như có 'con mắt xanh', như bà đỡ mát tay; còn ám ảnh nhất là họ như 'ông kễnh', 'ông giời con'.
Ngày 26/10, tại Hà Nội, Báo Văn nghệ long trọng kỷ niệm 75 năm ngày ra số đầu tiên. Nhân dịp này, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã gửi thư chúc mừng; Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà gửi lẵng hoa chúc mừng.
Ngày 26-10, tại Hà Nội, Báo Văn nghệ - cơ quan ngôn luận của Hội Nhà văn Việt Nam - tổ chức lễ kỷ niệm 75 năm ra số báo đầu tiên (1948-2023).
Sáng 26/10, tại Hà Nội, Báo Văn nghệ (cơ quan ngôn luận của Hội Nhà văn Việt Nam) long trọng kỷ niệm 75 năm ngày ra số đầu tiên. Nhân dịp này, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã gửi thư chúc mừng; Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà gửi lẵng hoa chúc mừng.
Ngày 5-10, tại Trung tâm Hội nghị 25B (TP Thanh Hóa), Báo Văn nghệ đã tổ chức buổi gặp mặt các văn nghệ sĩ, nhà báo, cộng tác viên (CTV) tại các tỉnh thuộc khu vực Bắc miền Trung. Tham dự buổi gặp mặt có đại diện Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy; các sở, ban, ngành tỉnh Thanh Hóa; đại diện các báo bạn trên cả nước.
Nguyễn Trọng Luân là một trong những nhà văn trung thành và đạt được thành công với mảng đề tài chiến tranh cách mạng, người lính. Một số tác phẩm của ông từng được dịch, xuất bản ở nước ngoài. Trung tuần tháng 8/2023 vừa qua, cuốn tiểu thuyết 'Bình minh phía trước' của ông do Nhà xuất bản Quân đội nhân dân ấn hành chính thức ra mắt độc giả. Phóng viên có cuộc trò chuyện với nhà văn về cuốn tiểu thuyết và công việc sáng tác của ông.
Đại tá, nhà văn Khuất Quang Thụy là một trong những gương mặt tiêu biểu cho đội ngũ chiến sĩ, vừa cầm súng vừa viết văn.
Báo Văn nghệ phối hợp với Trường ĐH Cửu Long tổ chức buổi gặp mặt nhân dịp kỷ niệm 75 năm ngày Báo Văn nghệ ra số đầu tiên (1948 - 2023).
Báo Văn nghệ vừa phối hợp với Trường Đại học Cửu Long tổ chức kỷ niệm 75 ngày Báo Văn nghệ ra số đầu tiên.
Chiều 12/8, tại Vĩnh Long, Trường Đại học Cửu Long phối hợp với Báo Văn nghệ tổ chức Gặp mặt nhân kỷ niệm 75 năm Báo Văn nghệ ra số đầu tiên (1948-2023).
Nữ tác giả của tiểu thuyết 'Chúa đất' đã chọn cho mình vùng đất ít người khai thác: Đó là viết về miền núi và người dân tộc thiểu số.
Trong các tác phẩm về nông thôn, đây là một tác phẩm có tính đột phá và thể hiện sâu sắc những biến chuyển quy luật của hiện thực làng quê Việt Nam.
Lứa văn bút đàn em chúng tôi mỗi lúc gần nhà văn Khuất Quang Thụy thường trêu ông là 'thợ đóng gạch'. Tiểu thuyết toàn 'cục gạch' đã đành mà cái dáng tất bật từ vẻ áo quần tới mắt mũi râu ria của nhà văn họ Khuất đúng là một gã thợ cày không một chút sai.
Cuộc thi tiểu thuyết Thời báo Văn học Nghệ thuật lần thứ nhất năm 2023-2025 vừa được Thời báo Văn học Nghệ thuật phát động tại Hà Nội.
Hướng tới Kỷ niệm 75 năm Ngày thành lập Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam, Thời báo Văn học Nghệ thuật (Cơ quan ngôn luận của Liên hiệp) vừa tổ chức lễ phát động Cuộc thi tiểu thuyết Thời báo Văn học Nghệ thuật lần thứ nhất năm 2023-2025 tại Hà Nội.
Họa sĩ Quách Đại Hải (1946-2011) với cánh trẻ chúng tôi thật dễ gần. Tôi gặp ông lần đầu cách đây cũng đã gần ba mươi năm. Tôi khi ấy đang là binh bét lính xe tăng, bất ngờ được về dự trại viết văn quân đội còn như nằm mơ. Còn hơn cả nằm mơ khi đích thân Đại tá Khuất Quang Thụy tới trường xe làm việc với Ban Giám hiệu, để tôi có gần một tháng trời văn chương thơ phú cùng các 'đa đề' Lê Lựu, Nguyễn Trí Huân, Vương Trọng, Nguyễn Bảo, Lê Thành Nghị, Nguyễn Đức Mậu, Chu Lai…
Chiến thắng 30/4/1975 là một trong những mốc son chói lọi nhất trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Để có được chiến thắng vẻ vang đó là nhờ sự dũng cảm, mưu trí và cả sự hy sinh của quân và dân ta, đặc biệt không thể không kể đến sự hi sinh thầm lặng của những chiến sĩ tình báo. Nhà tình báo Đặng Trần Đức hay được biết với cái tên ông Ba Quốc chính là một trong những huyền thoại ấy
Những câu chuyện về công việc, cuộc sống của Thiếu tướng, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, nhà tình báo Đặng Trần Đức đã được kể lại trong tọa đàm ra mắt sách 'Người thầy' sáng 19.4 tại Thư viện Quốc gia Việt Nam.
Ngày 26-4 này, Trung đoàn 19, Sư đoàn 968 (Quân khu 4) kỷ niệm 51 năm Ngày truyền thống. Chúng tôi có chuyến công tác ghi hình làm phóng sự tại Trung đoàn 19 (Sư đoàn 968, Quân khu 4). Được gặp gỡ với cán bộ, chiến sĩ trung đoàn qua các thời kỳ, thành tích và truyền thống về đơn vị anh hùng tỏa ánh hào quang qua những câu chuyện kể.
Tôi đọc một mạch cuốn sách 'Người thầy' (NXB Quân đội nhân dân, 2023) của Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh xong mà cứ bâng khuâng mãi. 'Người thầy' xanh thẳm nỗi đời chất chứa yêu thương. Cuộc sống của chúng ta có được hôm nay chính là từ sự đóng góp vô cùng to lớn của biết bao máu xương, trí tuệ, có cả những thiệt thòi oan khuất của thế hệ cha anh đã đổ ra, gánh chịu trong suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ thần thánh của dân tộc.
Không chỉ tôn vinh những người thầy của mình, cuốn sách 'Người thầy' của Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh còn gửi đến thế hệ nhiều bài học quý.
Sáng 6-9, tại Hà Nội, Báo Văn nghệ phát động cuộc thi truyện ngắn năm 2022-2024. Đây là hoạt động kỷ niệm 75 năm Ngày Báo Văn nghệ ra số đầu tiên (1948-2023).
Là người hoạt động văn học nghệ thuật và báo chí, tôi nghĩ nhiều về những đóng góp của nó cho mảnh đất này, dù tôi không thích cái từ đóng góp như cách lâu nay chúng ta hay nghĩ. Nhưng mà quả là, văn chương nghệ thuật, ngoài các chức năng như lâu nay chúng ta biết và nghĩ, nó còn một chức năng nữa là lưu giữ. Lưu giữ ký ức, lưu giữ tâm hồn, ký ức tâm hồn của từng người và từng thế hệ, từng thời đại nữa.
Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam quyết định điều động nhà thơ Lương Ngọc An thôi giữ chức vụ Phó Tổng biên tập, Thư ký tòa soạn Báo Văn Nghệ từ ngày 1/5/2022.