Dự báo lượng hàng qua cảng biển tăng vọt, cần 351.500 tỷ đồng nâng cấp hạ tầng đến năm 2030

Bộ Giao thông vận tải vừa trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển, bến cảng, cầu cảng, bến phao, khu nước, vùng nước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Tổng nhu cầu đầu tư hạ tầng hàng hải khoảng 351.500 tỷ đồng...

Đến năm 2030, nhu cầu đầu tư hạ tầng hàng hải cần khoảng 351.500 tỷ đồng

Theo tính toán của Bộ Giao thông Vận tải, tới năm 2030, tổng nhu cầu đầu tư hạ tầng hàng hải khoảng 351.500 tỷ đồng. Trong số đó, giai đoạn đến 2025 cần khoảng 123.689 tỷ đồng, gồm nhu cầu vốn đầu tư cho hạ tầng hàng hải công cộng khoảng 10.246 tỷ đồng và nhu cầu vốn đầu tư cho bến cảng khoảng 113.443 tỷ đồng (chỉ gồm các bến cảng kinh doanh dịch vụ xếp dỡ hàng hóa)

Tới năm 2030, cần hơn 350.000 tỷ đồng đầu tư hạ tầng hàng hải

Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển, bến cảng, cầu cảng, bến phao, khu nước, vùng nước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

'Đánh thức' cảng biển Việt Nam - Kỳ 2: Đầu tư bến, khơi thông luồng, dịch vụ hấp dẫn

Cảng biển ở Việt Nam đủ sức tiếp nhận những siêu tàu container lớn nhất thế giới và thực tế cũng đã chứng minh. Phát triển ngành cảng biển và hậu cần cũng đang dần trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tại một số địa phương. Nhưng đi kèm với đó luôn là các điều kiện.

Cần hơn 312.000 tỷ đầu tư hệ thống cảng biển 10 năm tới

Trong đó, nhu cầu vốn đầu tư cho hạ tầng hàng hải công cộng khoảng hơn 70.000 tỷ đồng và nhu cầu vốn đầu tư cho bến cảng khoảng hơn 242.000 tỷ đồng.

Cần khoảng 313.000 tỷ đồng, ưu tiên nâng cấp luồng hàng hải và xây bến cảng tiềm năng

Tiếp tục nâng cấp hạ tầng hàng hải thời kỳ 2021-2030, theo tính toán của Bộ Giao thông vận tải, tổng nhu cầu đầu tư cho hệ thống cảng biển khoảng 312.625 tỷ đồng đến năm 2030. Trong đó, ưu tiên các dự án nâng cấp luồng đón tàu lớn và bến cảng biển tiềm năng...

Cần hơn 312.000 tỉ đồng vốn xây dựng hệ thống cảng biển

Việt Nam đã thu hút được nhà đầu tư là các nhà khai thác cảng chuyên nghiệp, các hãng tàu lớn. Nguồn vốn ngoài ngân sách huy động đầu tư cho lĩnh vực hàng hải trong giai đoạn vừa qua hơn 173.000 tỉ đồng, xấp xỉ 86% tổng vốn đầu tư.Theo báo cáo 'Chỉ số hoạt động cảng năm 2021' (CPPI 2021) của Ngân hàng Thế giới và Hãng tin Tài chính S&P Global Market Intelligence, cụm cảng Cái Mép được xếp hạng thứ 11 trên tổng số 370 cảng/cụm cảng container hoạt động tốt nhất toàn cầu (theo cách tính thống kê trung bình 5 nhóm kích cỡ tàu) – tăng 38 bậc so với năm 2020 và xếp thứ 13 về chỉ số 'administrative approach' (theo cách tính kỹ thuật, cho trọng số cao hơn cho kích cỡ tàu phổ biến ở cảng đó) – tăng 5 bậc so với năm 2020. Ngoài cụm cảng Cái Mép, cảng Vũng Tàu của Việt Nam cũng đạt thứ hạng 37/370 theo cách tính kỹ thuật.

Cần hơn 312.000 tỷ đồng đầu tư hạ tầng hàng hải trong quy hoạch cảng biển

Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa có văn bản gửi Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà và Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính về việc hoàn thiện Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển, bến cảng, cầu cảng, bến phao, khu nước, vùng nước giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Hút vốn 'khủng' xây dựng hệ thống cảng biển

Theo báo cáo của Bộ GTVT về việc hoàn thiện 'Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển, bến cảng, cầu cảng, bến phao, khu nước, vùng nước thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050', tính đến năm 2030, tổng nhu cầu đầu tư cho hệ thống cảng biển khoảng 312.625 tỷ đồng.

Đến năm 2030, cần hơn 312 nghìn tỷ đồng đầu tư hạ tầng hàng hải

Đến năm 2030, nhu cầu vốn đầu tư cho hạ tầng hàng hải công cộng khoảng hơn 70.000 tỷ đồng và cho bến cảng khoảng hơn 242.000 tỷ đồng.

Sóc Trăng khẩn trương hoàn thành kế hoạch phát triển dịch vụ logistics đến năm 2025

Chiều ngày 06/02, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng Lâm Hoàng Nghiệp đã chủ trì cuộc họp để nghe báo cáo về kế hoạch phát triển dịch vụ logistics tỉnh Sóc Trăng đến năm 2025.

Ưu tiên đầu tư cảng biển Trần Đê thành cảng cửa ngõ khu vực đồng bằng sông Cửu Long

Khu bến Trần Đề (thuộc cảng biển Sóc Trăng) thuộc nhóm dự án ưu tiên đầu tư để trở thành cảng cửa ngõ khu vực đồng bằng sông Cửu Long, với năng lực thông qua từ 30 – 35 triệu tấn/năm…

Những cảng biển, luồng hàng hải nào được ưu tiên đầu tư?

Cục Hàng hải vừa đề xuất danh mục dự án ưu tiên đầu tư và nhu cầu vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng công cộng và cảng biển.

Quy hoạch cảng biển Trần Đề thành cảng cửa ngõ vùng đồng bằng sông Cửu Long

Tại điểm 2 mục c điều 1 chương VI của Quyết định số 287/QĐ-TTg ngày 28/02/2022 của Thủ tướng Chính phủ, nêu rõ: Khu bến Trần Đề (cảng biển Sóc Trăng) định hướng quy hoạch tiềm năng thành cảng biển đặc biệt, đảm nhận vai trò cảng cửa ngõ vùng đồng bằng sông Cửu Long...

Quy hoạch cảng biển Trần Đề thành cửa ngõ vùng ĐBSCL

Cảng biển Trần Đề (tỉnh Sóc Trăng) được quy hoạch với tổng diện tích 4.960ha, tổng vốn đầu tư giai đoạn đầu ước tính hơn 55.000 tỷ đồng, công suất thiết kế từ 80-100 triệu tấn/năm, được kỳ vọng trở thành cảng biển đặc biệt, đảm nhận vai trò là cửa ngõ xuất nhập khẩu hàng hóa vùng ĐBSCL.

Đã thông qua kỳ cuối quy hoạch chi tiết cảng biển nước sâu Trần Đề

Hiện nay, đơn vị tư vấn đã hoàn thành lập quy hoạch chi tiết vùng đất, vùng nước cảng biển Trần Đề - đã được tỉnh Sóc Trăng thông qua kỳ cuối.

Sóc Trăng: Đầu tư vào lợi thế khác biệt để phát triển

Tại hội nghị xúc tiến đầu tư tỉnh Sóc Trăng năm 2022 vào cuối tháng 4 vừa qua, các doanh nghiệp trong và ngoài nước cam kết đầu tư hơn 200.000 tỷ đồng vào các lĩnh vực kinh tế. Đây là bước khởi đầu thuận lợi để Sóc Trăng khai thác triệt để tiềm năng và lợi thế, phát triển bền vững và cải thiện cuộc sống người dân.

Viết tiếp kỳ tích sau 30 năm tái lập tỉnh

Từ một tỉnh nghèo, thuần nông, sau 30 năm tái lập, kinh tế tỉnh Sóc Trăng đã có sự phát triển vượt bậc, trở thành một trong những điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư trong và ngoài nước.

Thủ tướng Chính phủ chủ trì hội nghị xúc tiến đầu tư tỉnh Sóc Trăng

Sáng 28/4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã dự và chủ trì Hội nghị xúc tiến đầu tư tỉnh Sóc Trăng năm 2022, mời gọi các nhà đầu tư, các doanh nghiệp trong và ngoài nước đến nghiên cứu đầu tư trên địa bàn tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long này.

Hạ tầng công nghiệp và logistics vào chiến lược thu hút đầu tư của Sóc Trăng

Để tiếp tục phát huy những kết quả đã đạt được, giai đoạn 2022-2025 tỉnh Sóc Trăng xác định thu hút đầu tư theo bốn hành lang kinh tế với năm trụ cột, bao gồm dịch vụ logistics cảng biển; hạ tầng công nghiệp – đô thị; nông nghiệp công nghệ cao; du lịch và năng lượng tái tạo.

Hội nghị Xúc tiến đầu tư tỉnh Sóc Trăng năm 2022: Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu Sóc Trăng phát triển hệ sinh thái đầu tư bảo đảm 12 chữ

Phát biểu chỉ đạo tại hội nghị 'Xúc tiến đầu tư tỉnh Sóc Trăng năm 2022' ngày 28/4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đánh giá cao những kết quả về xúc tiến đầu tư mà tỉnh đã đạt được trong 4 năm qua, đồng thời yêu cầu tỉnh xây dựng và phát triển môi trường

Sóc Trăng thu hút đầu tư 212.000 tỷ đồng tại Hội nghị Xúc tiến đầu tư 2022

Sóc Trăng đã trao 4 quyết định chủ trương, ký kết 18 biên bản ghi nhớ nghiên cứu, khảo sát đầu tư, với tổng vốn đầu tư các dự án là 212.000 tỷ.

Sóc Trăng thu hút đầu tư theo 4 hành lang kinh tế và 5 lĩnh vực

Ông Lâm Hoàng Nghiệp, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng nhấn mạnh, tỉnh sẽ thu hút đầu tư theo 4 hành lang kinh tế, tập trung vào 5 lĩnh vực thế mạnh.

Thủ tướng Phạm Minh Chính khảo sát cảng biển Sóc Trăng

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cùng đoàn công tác của Chính phủ đã đến khảo sát cảng biển Sóc Trăng (khu bến Trần Đề).

Sóc Trăng công bố 35 dự án kêu gọi đầu tư

UBND tỉnh Sóc Trăng vừa công bố Danh mục dự án thu hút đầu tư trên địa bàn tỉnh tại Hội nghị xúc tiến đầu tư tỉnh Sóc Trăng năm 2022, dự kiến tổ chức vào ngày 28/4/2022 tới đây.