Hành lang pháp lý bất động sản mới có nhiều thay đổi theo hướng minh bạch, chặt chẽ hơn, giúp sàng lọc những doanh nghiệp yếu kém khỏi thị trường.
Không ít nhà phát triển bất động sản dù đang nắm trong tay những dự án lớn, nhưng vì nhiều lý do nguồn thu chưa đến từ hoạt động chính là kinh doanh sản phẩm bất động sản, mà chủ yếu là từ bán dự án.
Theo các chuyên gia, hoạt động M&A đang là 'phao cứu sinh' đối với nhiều doanh nghiệp sau thời gian dài tắc nghẽn dòng vốn quay vòng.
Hơn ba tuần qua, lĩnh vực bất động sản, xây dựng ghi nhận hàng loạt thương vụ mua bán sáp nhập (M&A). Các tên tuổi lớn như: DIC Corp, Vinaconex, Phát Đạt (PDR), Xây dựng Hòa Bình (HBC), Nam Long Group (NLG), VRC,… đều đã tiến hành thoái vốn tại các công ty con, công ty liên kết và bán tài sản để cân đối dòng tiền.
Dòng tiền cho lĩnh vực bất động sản (BĐS) vẫn còn hạn chế trong quý 1 và quý 2-2024. Theo đánh giá của một số chuyên gia, hiện tình trạng dòng tiền cho BĐS là xấu nhất trong vòng 5 năm trở lại đây.
Áp lực trái phiếu đáo hạn vẫn đang đè nặng lên các doanh nghiệp bất động sản Tp. Hồ Chí Minh, đặc biệt trong nửa cuối năm 2024.
Cùng với các khó khăn, vướng mắc về pháp lý thì thiếu vốn là nguyên nhân chính yếu khiến các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản lâm vào tình trạng kiệt quệ. Năm ngoái, bình quân tháng có 107 doanh nghiệp rơi vào tình trạng phá sản.
Trong bối cảnh dòng tiền cạn kiệt, nợ đọng dây dưa tăng, vòng xoáy bán tài sản để xoay xở, hay 'khất nợ' trái phiếu được dự báo vẫn tiếp tục tái diễn với nhiều ông lớn bất động sản trong thời gian tới.
Thị trường khó khăn khiến nhiều doanh nghiệp bất động sản phải bán một phần dự án hoặc phần vốn để duy trì hoạt động trong thời gian này.
Thị trường khó khăn khiến nhiều doanh nghiệp bất động sản phải bán một phần dự án hoặc phần vốn để duy trì hoạt động.
Thừa Thiên Huế tìm chủ đầu tư cho dự án nhà ở xã hội 1.430 tỷ đồng; Công ty VRC sẽ bán một phần dự án Khu dân cư ADC; Các bước tiến mới tại loạt dự án của Novaland; Đề nghị thu hồi hơn 1.900 tỷ đồng tiền thuê đất của dự án Khu dân cư Giang Điền… là những tin tức xây dựng - bất động sản đáng chú ý ngày 27/6.
Sức khỏe tài chính của nhiều doanh nghiệp bất động sản hiện vẫn yếu, trong khi chi phí phát triển dự án ngày càng gia tăng. Do đó, việc bán dự án cho các chủ đầu tư có tiềm lực tài chính sẽ sôi động trong những tháng còn lại của năm 2024.
VRC xin ý kiến cổ đông chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần diện tích đã đền bù tại dự án Khu đô thị mới tại xã Nhơn Đức và Phước Lộc, huyện Nhà Bè, TP.HCM. Giá chuyển nhượng không thấp hơn 2 triệu đồng/m2.
VRC trình cổ đông kế hoạch doanh thu và lợi nhuận sau thuế năm 2024 lần lượt là 4 tỷ đồng và 1,04 tỷ đồng, tăng 25% và 160% so với kết quả đạt được trong năm 2023.
Cổ phiếu tăng trần 5 phiên liêp tiếp, Công ty VRC giải trình là do diễn biến khách quan và phụ thuộc vào cung cầu của thị trường chứng khoán.
Thị trường chứng khoán đang ở thời kỳ tích lũy ngắn hạn trong bối cảnh bước vào giai đoạn mùa đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ). Do đó, việc đầu tư 'ăn theo' thông tin mùa ĐHĐCĐ đang được nhà đầu tư quan tâm.
Sau hơn 20 năm thực hiện, đến nay, dự án (DA) Khu dân cư ADEC (phường 3, TP. Tân An, tỉnh Long An, thường gọi là Khu dân cư ADC) vẫn chưa thể hoàn thiện dù rất nhiều lần chủ đầu tư được các ngành chức năng chỉ ra nhiều sai phạm. DA này sẽ phải ngừng hoạt động một phần nếu không hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng.
Sau thời gian công tác tại VRC từ năm 2016, bà Nguyễn Ngọc Quỳnh Như đã có đơn xin từ nhiệm vị trí Chủ tịch Hội đồng quản trị từ ngày 10/10.
Dự án (DA) Khu dân cư ADC kéo dài 21 năm, gây bức xúc, nhưng đến nay vẫn chưa thực hiện xong công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng (GPMB). Thậm chí, nhiều năm chủ đầu tư chưa thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính nên những người mua nền, cất nhà ở trên khu dân cư này cũng chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ).
Ông Từ Như Quỳnh, Tổng giám đốc CTCP Bất động sản và Đầu tư VRC (VRC – sàn HOSE) đăng ký mua 7 triệu cổ phiếu VRC nhằm tăng tỷ lệ sở hữu.
Có những nền đất đã sang tay qua tám, chín đời chủ nhưng người mua cuối cùng vẫn không thể xây dựng.
Dự án (DA) Khu dân cư ADC, tọa lạc phường 3, TP.Tân An, tỉnh Long An đã kéo dài tiến độ thực hiện từ năm 2000 đến nay, gây bức xúc dư luận.
Đã đóng từ 90 – 95% giá trị hợp đồng, sau hơn 15 năm, dự án chưa hoàn thành, hạ tầng còn ngang, người mua chưa được cấp chủ quyền… đã khiến nhiều người 'xuống tiền' tại Dự án Khu dân cư quy hoạch ADC lâm vào tình trạng 'khóc dở, mếu dở'.
Dự án Khu dân cư (KDC) ADC, tọa lạc phường 3, TP.Tân An, tỉnh Long An do Công ty (Cty) Cổ phần ADEC làm chủ đầu tư được triển khai, thực hiện từ năm 2001 nhưng đến nay vẫn chưa lập thủ tục giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCN QSDĐ) cho người sử dụng theo quy định cũng như chưa thực hiện xong công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng,...
Cho năm 2020, Bất động sản và Đầu tư VRC đặt mục tiêu cho doanh thu và lợi nhuận chưa bằng 1/10 con số thực hiện được trong năm trước.
Phương án mua tối đa 20% cổ phiếu đang lưu hành làm cổ phiếu quỹ được CTCP Bất động sản và đầu tư VRC (mã chứng khoán VRC) xin ý kiến cổ đông thông qua bằng văn bản mới đây khiến nhà đầu tư băn khoăn.
Bất động sản và Đầu tư VRC báo lãi ròng trong quý 4/2019 đạt gần 1 tỷ đồng, giảm đến 99% so với con số lãi hơn 100 tỷ đồng của cùng kỳ.