Bảo vệ, phát huy giá trị di tích Óc Eo - Ba Thê

Khu di tích Óc Eo - Ba Thê đã được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt vào năm 2012 theo Quyết định 1419/QĐ-TTg. Cũng trong năm 2012, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã quyết định phê duyệt thực hiện xây dựng Hồ sơ Khu di tích Óc Eo - Ba Thê trình UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới.

Tiềm năng hợp tác An Giang - Ấn Độ

Thời gian qua, việc hợp tác giữa An Giang và Ấn Độ đạt nhiều kết quả tích cực. Sự hỗ trợ của Tổng Lãnh sự quán Ấn Độ tại TP. Hồ Chí Minh, nhất là từ năm 2006 đến nay triển khai nhiều chương trình. Trong đó, hỗ trợ đoàn doanh nghiệp (DN) An Giang và Ấn Độ tham gia các hoạt động kết nối giao thương, hợp tác những lĩnh vực 2 bên có thế mạnh, nhất là về lương thực, du lịch, y tế, giáo dục, đào tạo chuyên ngành khảo cổ học...

Thành tựu và tự hào

Thoại Sơn ngày nay đã trở thành điểm sáng của tỉnh An Giang, là lá cờ đầu trong xây dựng nông thôn mới (NTM). Địa phương đạt chuẩn huyện NTM năm 2018 và đạt chuẩn huyện NTM nâng cao năm 2023, vượt trước lộ trình đề ra.

Óc Eo - Ba Thê hướng đến Di sản Văn hóa thế giới

Từ sau những công bố khoa học của Louis Malleret về nền văn hóa Óc Eo, đã có hàng trăm công trình khoa học trong và ngoài nước về nền văn hóa này và Khu di tích Óc Eo - Ba Thê đã được công bố; nhiều cuộc hội thảo chuyên sâu được tổ chức (1984, 2004, 2009); hàng trăm lượt các nhà khoa học, khảo cổ quốc tế (Pháp, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Ý, Ấn Độ, Hàn Quốc, Nga, Úc, Thái Lan…) đã đến Khu di tích khảo cổ Óc Eo – Ba Thê tham quan, nghiên cứu…

Thiền viện Trúc Lâm được ví như 'vịnh Hạ Long thu nhỏ' ở An Giang

Thiền viện Trúc Lâm An Giang là điểm du lịch tâm linh thu hút nhiều du khách thập phương bởi phong cảnh đẹp, sơn thủy hữu tình, được ví như vịnh Hạ Long thu nhỏ trên vùng Bảy Núi.

Nhiều triển vọng hợp tác giữa An Giang và Ấn Độ

Ngày 21/5, Tổng Lãnh sự Ấn Độ Madan Mohan Sethi và viên chức Tổng Lãnh sự quán Ấn Độ tại TP. Hồ Chí Minh đã đến thăm, làm việc tại tỉnh An Giang và chào xã giao Thường trực UBND tỉnh. Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thị Minh Thúy chủ trì buổi tiếp đoàn.

Óc Eo - Ba Thê hướng đến Di sản văn hóa thế giới - Kỳ 1: Đường đến di sản văn hóa thế giới

Việc xây dựng hồ sơ đề cử Khu Di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê trình UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa thế giới đã được Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân tỉnh xác định là nhiệm vụ chính trị rất quan trọng, nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Óc Eo - một di sản văn hóa lịch sử quan trọng của Việt Nam và thế giới.

Người kể chuyện ở Khu di tích quốc gia đặc biệt Óc Eo - Ba Thê

Thuyết minh viên không chỉ là nghề mà là cả một nghệ thuật - nghệ thuật cuốn hút người nghe vào câu chuyện, làm cho một điểm đến, để một di tích trở nên 'có hồn'. Việc thuyết minh hiệu quả không chỉ phụ thuộc vào nội dung thông tin, mà còn phụ thuộc vào cách thức truyền đạt thông tin đến với du khách. Hãy lắng đọng cảm xúc để nghe câu chuyện nghề của những thuyết minh viên ở Khu di tích quốc gia đặc biệt Óc Eo - Ba Thê (huyện Thoại Sơn).

Việt Nam tham gia đầy đủ và tích cực vào các Công ước của UNESCO

Trong năm 2023, theo Tiểu ban Văn hóa, Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam, Việt Nam đã tham gia đầy đủ và tích cực vào các Công ước của UNESCO.

Góp sức phát triển kinh tế - xã hội

Nửa nhiệm kỳ qua, 11 huyện, thị xã, thành phố quyết tâm cao, nỗ lực lớn, vượt qua khó khăn, thực hiện đạt và vượt các chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ nhiệm kỳ 2020 - 2025 đề ra, góp sức cùng tỉnh phát triển kinh tế, chăm lo an sinh xã hội, giữ vững quốc phòng - an ninh.

Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa Óc Eo

Những năm qua, công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Óc Eo đạt được nhiều thành tựu. Trong đó, Khu di tích Óc Eo - Ba Thê (huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) là Di tích cấp quốc gia đặc biệt, đang trong giai đoạn làm hồ sơ đề nghị UNESCO (Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa Liên Hiệp Quốc) ghi danh là Di sản văn hóa thế giới.

Vì sao khu di tích Óc Eo - Ba Thê được đề cử Di sản văn hóa thế giới?

Bốn năm (2017-2020) khai quật khảo cổ học tại di chỉ Óc Eo - Ba Thê và Nền Chùa đã làm lộ diện nhiều loại hình di tích quan trọng như: Kiến trúc đền tháp, di chỉ cư trú nhà sàn, các loại giếng nước...

Khẳng định giá trị nổi bật toàn cầu của Khu Di tích Óc Eo - Ba Thê

Những phát hiện mới đã khẳng định Óc Eo - Ba Thê là trung tâm dân cư, trung tâm đô thị, trung tâm kinh tế, trung tâm tôn giáo của văn hóa Óc Eo - Vương quốc Phù Nam.

Đề cử Khu Di tích Óc Eo - Ba Thê là Di sản Văn hóa thế giới

Ngày 17/11, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh An Giang tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế văn hóa Óc Eo trong bối cảnh văn hóa châu Á.

Hội thảo quốc tế về giá trị văn hóa Óc Eo trong bối cảnh văn hóa châu Á

Ngày 17/11, tại thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang, Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam phối hợp Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế 'Văn hóa Óc Eo trong bối cảnh văn hóa châu Á'.

Hội thảo khoa học quốc tế 'Văn hóa Óc Eo trong bối cảnh văn hóa Châu Á'

Ngày 17/11, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam phối hợp UBND tỉnh An Giang tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế 'Văn hóa Óc Eo trong bối cảnh văn hóa Châu Á'.

Văn hóa Óc Eo trong bối cảnh văn hóa Châu Á

Hội thảo 'Văn hóa Óc Eo trong bối cảnh văn hóa Châu Á' diễn ra ngày 17/11, do Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam và UBND tỉnh An Giang đồng chủ trì. Đây là hội thảo quan trọng và có ý nghĩa lớn trong việc công bố kết quả nghiên cứu khoa học của Đề án Văn hóa Óc Eo - Nam Bộ, là cơ hội để trao đổi học thuật, tuyên truyền, quảng bá về những giá trị nổi bật của Văn hóa Óc Eo và Vương quốc Phù Nam, cung cấp cơ sở khoa học cho công tác nghiên cứu xây dựng hồ sơ đề cử Khu di tích Óc Eo - Ba Thê là Di sản văn hóa thế giới.

Chuẩn bị tốt nhất Hội thảo khoa học quốc tế về 'Văn hóa Óc Eo trong bối cảnh văn hóa Châu Á', tại An Giang

Chiều 14/11, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy An Giang Lê Hồng Quang chủ trì cuộc họp rà soát công tác phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế 'Văn hóa Óc Eo trong bối cảnh văn hóa Châu Á', tại An Giang.

An Giang sẽ tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế 'Văn hóa Óc Eo trong bối cảnh văn hóa Châu Á'

Sáng 27/10, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước chủ trì cuộc họp với Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam về việc tổ chức Hội thảo quốc tế Óc Eo tại An Giang.

Hiệu quả từ STEM

Hơn 2 năm qua, Trường THPT Nguyễn Khuyến (thị trấn Phú Hòa, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) đã thành công triển khai phương pháp giáo dục STEM - mô hình giáo dục dựa trên cách tiếp cận liên môn, giúp học sinh áp dụng kiến thức khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học vào giải quyết một số vấn đề thực tiễn.

Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Óc Eo - Ba Thê

Óc Eo là nền văn hóa thuộc Vương quốc Phù Nam, một quốc gia cổ hình thành vào loại sớm nhất ở Đông Nam Á. Những hiện vật phát hiện được của nền văn hóa Óc Eo chứa đựng ý nghĩa quan trọng về văn hóa, lịch sử, tôn giáo, kiến trúc nghệ thuật, góp phần làm sáng tỏ quá trình mở mang khai phá vùng đất Nam Bộ của người Việt.

Giá trị bảo vật Mukhalinga Ba Thê

An Giang là tỉnh biên giới, có nhiều dân tộc, là nơi khai sinh nhiều tôn giáo bản địa. Tỉnh cũng sở hữu kho tàng di sản văn hóa hết sức phong phú và đa dạng. Đến nay, toàn tỉnh có 88 di tích lịch sử văn hóa được xếp hạng; 7 di sản văn hóa phi vật thể được đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đặc biệt, 8 hiện vật được công nhận là bảo vật quốc gia (đều thuộc Văn hóa Óc Eo).

Mukhalinga Ba Thê là bảo vật quốc gia thứ 8 của An Giang

Mukhalinga Ba Thê là bảo vật thứ 8 trên địa bàn tỉnh An Giang được công nhận là bảo vật quốc gia. Đặc biệt, tất cả các bảo vật quốc gia của tỉnh đều thuộc nền văn hóa Óc Eo.

Phát hiện mới tại 'giao lộ văn hóa và thương mại' Óc Eo

Các nhà nghiên cứu Australia đã phát hiện dấu tích của một món cà ri có niên đại hàng nghìn năm ở khu khảo cổ Óc Eo thuộc tỉnh An Giang của Việt Nam. Phát hiện này góp phần làm sáng tỏ thêm về các tuyến đường thương mại cổ xưa.

An Giang phát huy vai trò, tầm quan trọng của văn hóa - văn nghệ

Thời gian qua, các cấp ủy Đảng, chính quyền trong tỉnh quan tâm đẩy mạnh công tác quán triệt, nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên và nhân dân về vị trí, vai trò của văn hóa trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Việc thực hiện các nghị quyết, văn bản của Đảng trên lĩnh vực văn hóa - văn nghệ (VHVN) đạt nhiều kết quả, góp phần tích cực vào quá trình xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

Ban Tuyên giáo Trung ương khảo sát thực tế tại Khu Di tích quốc gia đặc biệt Óc Eo - Ba Thê

Chiều 4/6, đoàn công tác Ban Tuyên giáo Trung ương, do Phó Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Trần Thanh Lâm làm trưởng đoàn đã khảo sát thực tế tại Khu Di tích quốc gia đặc biệt Óc Eo - Ba Thê (thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang).

Độc đáo điệu múa Óc Eo

Đó là điệu múa đơn giản, chỉ kết hợp tay chân, nhưng mang đầy uy lực, pha chút huyền bí. Hiện, nhiều học sinh huyện Thoại Sơn (tỉnh An Giang) được tiếp cận học, để nâng cao hiểu biết, cùng ra sức giữ gìn truyền thống địa phương.

Nghe tiếng ngàn xưa vọng về (*): Khám phá vương quốc Phù Nam

Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê được các nhà khoa học xem là một trung tâm chính trị - kinh tế - tôn giáo của vương quốc Phù Nam xưa

An Giang bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa

An Giang hiện có 88 di tích lịch sử văn hóa được xếp hạng, trong đó có 2 di tích quốc gia đặc biệt, 28 di tích cấp quốc gia và 58 di tích cấp tỉnh. Tỉnh hiện có 4 di sản văn hóa phi vật thể được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia cùng với kho tàng di sản văn hóa phong phú và đa dạng của các cộng đồng dân tộc trên vùng đất An Giang. Đây là nguồn tài nguyên quý giá góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương.

Chiêm ngưỡng bảo vật quốc gia ở An Giang

An Giang hiện có 7 bảo vật quốc gia, được trưng bày tại Bảo tàng tỉnh và Nhà trưng bày văn hóa Óc Eo (thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn). Đây là những hiện vật độc đáo, được tìm thấy trong quá trình nghiên cứu, khai quật nền văn hóa Óc Eo.

Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê hướng đến Di sản văn hóa thế giới

Năm 2015, Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ cho Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam thực hiện đề án 'Nghiên cứu Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê, Nền Chùa (Văn hóa Óc Eo Nam Bộ). Đề án hướng đến khai quật, nghiên cứu khảo cổ học Khu di tích Óc Eo - Ba Thê (tỉnh An Giang) và Nền Chùa (tỉnh Kiên Giang), nhằm làm rõ giá trị của văn hóa Óc Eo ở Nam Bộ, cung cấp cơ sở khoa học cho công tác quy hoạch, bảo tồn và xây dựng hồ sơ đề cử UNESCO công nhận Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê là Di sản văn hóa thế giới.

An Giang: Hoàn công dự án Khu di tích văn hóa Óc Eo và khánh thành di tích Gò Út Trạch

Ban quản lý di tích văn hóa Óc Eo tổ chức lễ hoàn công dự án khu di tích Óc Eo và khánh thành di tích Gò Út Trạch; Công bố biểu tượng văn hóa Óc Eo năm 2022.

Hoàn công dự án Khu di tích Óc Eo (đầu tư bổ sung một số hạng mục), khánh thành di tích Gò Út Trạnh và công bố biểu tượng văn hóa 'Óc Eo An Giang' năm 2022

Sáng 19/5, tại thị trấn Óc Eo (huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang), Ban Quản lý di tích văn hóa Óc Eo tổ chức lễ hoàn công dự án Khu di tích Óc Eo (đầu tư bổ sung một số hạng mục), khánh thành di tích Gò Út Trạnh và công bố biểu tượng văn hóa 'Óc Eo An Giang' năm 2022.

Đề nghị Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê là Di sản văn hóa thế giới

Việc nghiên cứu khảo cổ học Khu di tích Óc Eo Ba Thê (An Giang) và Nền Chùa (Kiên Giang) nhằm làm rõ giá trị của Văn hóa Óc Eo ở Nam Bộ.

Những điểm 'check-in' ấn tượng ở An Giang dịp nghỉ lễ

Kỳ nghỉ lễ 30/4 và 1/5, bạn đã dự định đi đâu chưa? Hãy đến An Giang để cùng nhau 'check-in' những khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp của dãy Thất Sơn huyền bí, tham quan các di tích văn hóa, lịch sử cách mạng, tâm linh tín ngưỡng có kiến trúc độc đáo và thưởng thức rất nhiều món ngon, đặc sản vô cùng hấp dẫn.

Phát hiện mới, quan trọng ở 'đô thị cổ' Óc Eo

Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh thành Bùi Minh Trí khẳng định di tích quốc gia đặc biệt Óc Eo - Ba Thê hội tụ đủ các tiêu chí UNESCO về di sản văn hóa của nhân loại.

Đưa Khu di tích Óc Eo - Ba Thê vào Danh sách dự kiến lập hồ sơ di sản thế giới

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam giao Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp với Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam gửi Báo cáo tóm tắt Hồ sơ Khu Di tích khảo cổ Óc Eo – Ba Thê, tỉnh An Giang tới Trung tâm Di sản thế giới UNESCO để đề nghị đưa vào Danh sách dự kiến lập hồ sơ di sản thế giới.

Khám phá di tích quốc gia đặc biệt Óc Eo - Ba Thê

Di tích Văn hóa Óc Eo được tìm thấy trải dài ở các tỉnh Nam bộ, là nền văn hóa thuộc Vương quốc Phù Nam (từ thế kỷ thứ I - VII sau công nguyên). Di tích được phát hiện năm 1942, được Malleret (1901-1970, học giả người Pháp) khai quật lần đầu tiên vào năm 1944.