Bốn năm (2017-2020) khai quật khảo cổ học tại di chỉ Óc Eo - Ba Thê và Nền Chùa đã làm lộ diện nhiều loại hình di tích quan trọng như: Kiến trúc đền tháp, di chỉ cư trú nhà sàn, các loại giếng nước...
Với giá trị đặc biệt và tầm vóc lớn, di chỉ khảo cổ học Óc Eo-Ba Thê (An Giang) nổi tiếng không chỉ ở vùng Nam Bộ của Việt Nam mà cả khu vực Đông Nam Á và châu Á.
Ngày 17/11, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh An Giang tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế văn hóa Óc Eo trong bối cảnh văn hóa châu Á.
Mukhalinga Ba Thê là bảo vật thứ 8 trên địa bàn tỉnh An Giang được công nhận là bảo vật quốc gia. Đặc biệt, tất cả các bảo vật quốc gia của tỉnh đều thuộc nền văn hóa Óc Eo.
Việc nghiên cứu khảo cổ học Khu di tích Óc Eo Ba Thê (An Giang) và Nền Chùa (Kiên Giang) nhằm làm rõ giá trị của Văn hóa Óc Eo ở Nam Bộ.
Ngày 25/3, tại Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, các kết quả nghiên cứu khảo cổ học tại di chỉ Óc Eo - Ba Thê (huyện Thoại Sơn, An Giang) và Nền Chùa (Kiên Giang) đã chính thức được công bố sau 4 năm thực hiện dự án.
Với việc công bố Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích quốc gia đặc biệt Óc Eo-Ba Thê theo tinh thần Quyết định số 115/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, được Ban quản lý Di tích văn hóa Óc Eo (tỉnh An Giang) giới thiệu đầu tháng 9 vừa qua, các nhà nghiên cứu cũng như người dân An Giang hy vọng quy trình đề cử Di sản văn hóa thế giới cho Khu di tích quốc gia đặc biệt Óc Eo-Ba Thê sẽ thuận lợi và có kết quả như mong đợi.Giá trị đặc sắc nền văn hóa 2.000 năm tuôỉMột góc trưng bày hiện vật Óc Eo trong nhà trưng bày Ban quản lý Di tích văn hóa Óc Eo (An Giang). Ảnh do Ban quản lý Di tích văn hóa Óc Eo cung cấp.
Sáng 28-4 tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Kinh thành (NCKT) đã tổ chức kỷ niệm 10 năm thành lập (28-4-2011/28-4-2021); đồng thời công bố những thành tựu nổi bật trong nghiên cứu khảo cổ học và ứng dụng công nghệ, thiết kế trưng bày bảo tàng, quảng bá di sản văn hóa Việt Nam. Lễ kỷ niệm có sự hiện diện của đông đảo các nhà nghiên cứu, nhà khoa học trong cả nước.
Việc nghiên cứu chuyên sâu các kinh thành cổ Việt Nam có vai trò và ý nghĩa rất quan trọng trong việc làm sáng rõ lịch sử hình thành và phát triển của các nền văn hóa, văn minh Việt Nam.
Ngày 28-4, Viện Nghiên cứu Kinh thành, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam đã tổ chức lễ kỷ niệm 10 năm Ngày thành lập (28/4/2011 - 28/4/2021).
Ngày 28/4, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Kinh thành đã long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 10 năm thành lập (28/4/2011 - 28/4/2021).
Sau 10 năm thành lập (2011-2021), Viện Nghiên cứu Kinh thành (NCKT), thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam đã có những thành tựu nổi bật trong nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ, thiết kế trưng bày bảo tàng.
Viện Nghiên cứu Kinh thành công bố về kết quả sau 10 năm miệt mài giải mã bí ẩn cung điện thời Lý ở khu di tích Hoàng thành Thăng Long.
Kết quả nổi bật và quan trọng nhất trong nghiên cứu về di tích là nghiên cứu giải mã những bí ẩn về hình thái kiến trúc cung điện trong Hoàng cung Thăng Long.
Giá trị của văn hóa Óc Eo Nam Bộ đã được các chuyên gia trong nước, quốc tế ghi nhận. Các cơ quan chức năng đang khẩn trương xây dựng hồ sơ trình Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản Văn hóa thế giới.
Khu vực đề cử Văn hóa Óc Eo là Di sản văn hóa thế giới sẽ gồm 3 khu vực: Khu di tích Óc Eo-Ba Thê (An Giang), Khu di tích Nền Chùa (Kiên Giang) và Khu di tích Gò Tháp (Đồng Tháp). Đây là một gò đất trên cánh đồng phía Đông Nam núi Ba Thê, thuộc xã Vọng Thê, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang.
Khu vực đề cử Văn hóa Óc Eo là di sản văn hóa thế giới với hồ sơ này sẽ gồm 3 khu vực là Khu di tích Óc Eo-Ba Thê (An Giang), Khu di tích Nền Chùa (Kiên Giang) và Khu di tích Gò Tháp (Đồng Tháp).
Khu vực đề cử di sản văn hóa thế giới với hồ sơ này sẽ gồm 3 khu vực là Khu di tích Óc Eo-Ba Thê (An Giang), Khu di tích Nền Chùa (Kiên Giang) và Khu di tích Gò Tháp (Đồng Tháp).