Theo phản ánh, các hộ dân ở khu 6, phường Giếng Đáy (TP Hạ Long, Quảng Ninh), cùng được Nhà máy đóng tàu Hạ Long thanh lý, hóa giá nhà từ những năm 1985-1989, thế nhưng khi làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (viết tắt là GCNQSDĐ) thì có hộ dân không phải nộp tiền sử dụng đất, có hộ phải nộp hàng trăm triệu đồng.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã bày tỏ 'tin tưởng cao độ' đối với trưởng đặc khu Hồng Kông Lâm Trịnh Nguyệt Nga (Carrie Lam), cũng như ca ngợi công việc đầy 'khó khăn' bà đã làm thời gian qua để ổn định tình hình bất ổn tại Hồng Kông, trong một cuộc họp hôm 4.11 tại Thượng Hải.
Chính phủ Trung Quốc được cho là đang có ý định thay thế Đặc khu trưởng Hong Kong Lâm Trịnh Nguyệt Nga (Carrie Lam) bằng một 'lãnh đạo lâm thời', người dự kiến sẽ tại nhiệm đến năm 2022 sau khi thay thế bà Lâm từ tháng 3/2020.
Người dân Hong Kong đã càn quét các kệ hàng ở siêu thị và xếp hàng tại các máy ATM hôm 6/10 khi hệ thống tàu điện ngầm thành phố và các trung tâm mua sắm lớn đóng cửa.
Hôm 4-10, AFP dẫn lời thủ tướng Malaysia - Mahathir Mohamad nhận định: Trong tình hình biểu tình và bạo động ngày càng gia tăng suốt mấy tháng qua ở đặc khu Hong Kong thì tốt hơn lãnh đạo nơi đây (đặc khu trưởng) nên từ chức để tình hình lắng dịu.
Rất khó để tìm ra một giải pháp trọn vẹn giải quyết cuộc xung đột leo thang ngày càng nguy hiểm ở Hong Kong.
Hôm 1-10, Reuters đưa tin cảnh sát Hong Kong đã bắn một thiếu niên tham gia biểu tình, ghi nhận trường hợp đầu tiên một người biểu tình trúng đạn thật trong suốt 4 tháng diễn ra bất ổn ở đặc khu này.
Lần đầu tiên cảnh sát đã bắn bằng đạn thật vào người biểu tình Hong Kong kể từ khi cuộc biểu tình nổ ra từ giữa tháng 6.
Đặc khu trưởng Lâm Trịnh Nguyệt Nga (Carrie Lam) sẽ lần đầu tổ chức hội đàm với người biểu tình nhằm hạ nhiệt khủng hoảng chính trị ở Hong Kong.
Chính quyền Hồng Kông nhờ đến một số công ty quốc tế cung cấp dịch vụ PR giúp đỡ khôi phục danh tiếng vốn có của đặc khu, nhưng đã bị từ chối.
Hôm 17-9, Reuters đưa tin Đặc khu trưởng Hong Kong – bà Lâm Trịnh Nguyệt Nga cho biết bà và đội ngũ của mình sẽ bắt đầu các phiên đối thoại với cộng đồng vào tuần tới.
Hôm 7-9, Reuters đưa tin bất chấp các bước đi nhượng bộ của chính quyền, như việc đặc khu trưởng Hong Kong – bà Lâm Trịnh Nguyệt Nga tuyên bố chính thức rút lại dự luật dẫn độ, các cuộc biểu tình cuối tuần vẫn tiếp tục diễn ra ở nơi đây.
Đặc khu trưởng Hồng Kông Lâm Trịnh Nguyệt Nga khẳng định giới chức Bắc Kinh 'hiểu, thông cảm và ủng hộ' quyết định chính thức rút bỏ dự luật dẫn độ mà bà vừa tuyên bố nhằm giải quyết tình hình bất ổn.
Hôm 3-9, Reuters đưa tin đặc khu trưởng Hong Kong – bà Lâm Trịnh Nguyệt Nga thừa nhận bà đã gây ra sự 'tàn phá không thể tha thứ' khi làm kích lên cuộc khủng hoảng chính trị nhấn chìm thành phố mấy tháng qua.
Hàng nghìn sinh viên, học sinh ở Hong Kong đã không đến lớp trong ngày khai giảng năm học mới hôm 2/9 mà tham gia vào cuộc biểu tình phản đối dự luật dẫn độ sang Trung Quốc.
Một nhân viên lãnh sự quán Anh ở Hong Kong qua Thâm Quyến công tác nhưng đã không trở về.
Sân bay Hong Kong sáng 13/8 bắt đầu hoạt động trở lại, nhưng hành khách vẫn chờ đợi mỏi mòn khi hàng trăm chuyến bay chiều đến lẫn chiều đi vẫn được báo hủy.
Hôm 12-8, Reuters đưa tin người biểu tình chống dự luật dẫn độ tràn đến chiếm lĩnh sảnh đi với các quầy check - in tại sân bay quốc tế Hong Kong khiến nơi đây tê liệt. Hiện tại giới chức đã hủy tất cả các chuyến bay đi xuất phát từ sân bay này.
Trung Quốc nói rõ Anh không có chủ quyền và không có quyền cai trị hay giám sát Hong Kong.
Trung Quốc hôm 29-7 tái khẳng định sự ủng hộ dành cho Đặc khu trưởng Lâm Trịnh Nguyệt Nga và cảnh sát Hồng Kông, đồng thời kêu gọi người dân đặc khu phản đối bạo lực.
Từng dành gần 3 thập niên để 'vắt óc' đưa ra những sách lược thu hút khách du lịch, nay bà Maria Helena de Senna Fernandes, Giám đốc Văn phòng Du lịch Chính quyền Macao, lại lo lắng vấn đề của thành phố do có quá nhiều du khách đến chỉ để đánh bạc.
Trung Quốc vừa khẳng định sự ủng hộ đối với trưởng đặc khu Hong Kong Carrie Lam vào hôm 17-6 sau nhiều ngày người dân tại đây biểu tình đòi bỏ dự luật dẫn độ và yêu cầu bà phải từ chức.
Các nhà tổ chức cho biết, gần 2 triệu người mặc áo đen đã tham gia vào cuộc biểu tình ở Hong Kong cuối tuần qua nhằm yêu cầu Trưởng đặc khu Lâm Trịnh Nguyệt Nga phải xin lỗi và từ chức.
Bất chấp việc chính quyền Hồng Kông đã đình chỉ vô thời hạn dự luật dẫn độ gây tranh cãi, người dân Hồng Kông vẫn xuống đường hôm Chủ nhật 16.6 khiến Đặc khu trưởng Hồng Kông Lâm Trịnh Nguyệt Nga phải đưa ra lời xin lỗi.
Hôm 16-6, Reuters đưa tin hàng chục ngàn người dân tại Hong Kong mặc đồ đen đã tràn xuống các tuyến phố biểu tình, đòi đặc khu trưởng – bà Lâm Trịnh Nguyệt Nga từ chức.
Hôm 15-6, Reuters đưa tin Đặc khu trưởng Hong Kong – bà Lâm Trịnh Nguyệt Nga thông báo sẽ hoãn tiến trình thông qua dự luật dẫn độ vô thời hạn, trước làn sóng biểu tình mạnh mẽ của công chúng nơi này.
Ngày mai 12-6, trên 1 triệu người dân Hong Kong dự kiến sẽ xuống đường biểu tình rầm rộ để phản đối dự luật dẫn độ có khả năng được thông qua, cho phép đặc khu trưởng xét duyệt từng trường hợp nghi phạm trong các vụ án để đưa về Trung Quốc đại lục xét xử.