Theo phóng viên TTXVN tại Pretoria, ngày 15/6, Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phòng Phủ Tổng thống Nam Phi, Khumbudzo Ntshavheni cho biết mọi thủ tục đã sẵn sàng cho lễ nhậm chức Tổng thống vào ngày 19/6 sắp tới, đồng thời kêu gọi tất cả người dân nước này tham dự sự kiện.
Lãnh đạo EU họp không chính thức tại Bỉ, Thủ tướng Trung Quốc thăm Malaysia, khai mạc khóa họp Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc, Đức đón Tổng thống Argentina... là những sự kiện quốc tế nổi bật trong tuần.
Quốc hội Nam Phi ngày 22/11 đã bỏ phiếu đóng cửa đại sứ quán Israel ở Pretoria trong bối cảnh Tổng thống Cyril Ramaphosa chỉ trích cuộc chiến của Israel với Hamas ở Gaza.
Nam Phi rút đại sứ và toàn bộ phái đoàn ngoại giao khỏi Israel để phản đối Tel Aviv. Mỹ thông qua việc chuyển giao lô bom dẫn đường trị giá hơn 300 triệu USD cho Israel.
Chính phủ Nam Phi sẽ triệu hồi tất cả cán bộ ngoại giao từ Israel để thể hiện mối quan ngại của họ về tình hình ở Dải Gaza.
Ngày 6/11, Tân Hoa xã dẫn các nguồn tin an ninh tại Dải Gaza cho biết việc chuyển những người Palestine bị thương từ vùng lãnh thổ bị chiếm đóng này tới Ai Cập để điều trị sẽ được nối lại sau 3 ngày tạm dừng.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng chú ý về tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 9/6/2023.
Một bộ trưởng của Nam Phi nói rằng, việc bắt giữ ông Putin sẽ 'chẳng khác nào một lời tuyên chiến với Nga'.
Bộ trưởng Văn phòng Tổng thống Nam Phi, ông Khumbudzo Ntshavheni nói rằng việc bắt giữ Tổng thống Nga theo lệnh của ICC là 'tuyên chiến' với Nga.
Ông Khumbudzo Ntshavheni, Bộ trưởng phụ trách Phủ Tổng thống Nam Phi, tuyên bố nước này sẽ không thi hành lệnh bắt giữ Tổng thống Nga Vladimir Putin của Tòa án Hình sự quốc tế (ICC).
Quan chức Nam Phi khẳng định nước này sẽ không bắt giữ Tổng thống Nga Vladimir Putin tại thượng đỉnh BRICS theo lệnh của Tòa Hình sự Quốc tế (ICC) vì không muốn 'tuyên chiến' với Moscow.
Kiev từ chối đề nghị của cựu Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Anders Rasmussen rằng Ba Lan có thể dẫn đầu một 'liên minh hỗ trợ' và đưa quân vào Ukraine.
Nam Phi không có ý định bắt giữ Tổng thống Nga Vladimir Putin sau khi Tòa Hình sự Quốc tế (ICC) ra lệnh bắt giữ ông.
Ngày 28/4, giao tranh vẫn diễn ra ác liệt ở Sudan bất chấp việc quân đội nước này và Các lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) đã nhất trí gia hạn thỏa thuận ngừng bắn.
Theo Bộ Y tế Sudan, ít nhất 512 người đã thiệt mạng và gần 4.200 người bị thương trong các cuộc giao tranh và con số thương vong thực tế có thể còn cao hơn nhiều.
Sáu nhà khai thác mạng lớn nhất của Nam Phi ra mắt Hiệp hội Viễn thông và Công nghệ (ACT) nhằm chăm sóc lợi ích của ngành công nghiệp viễn thông nước này.
Ngày 22/7, chuyên gia kinh tế Nam Phi Dawie Roodt cho biết tác động của các cuộc bạo loạn gần đây tại quốc gia này đối với nền kinh tế sẽ còn rất nghiêm trọng trong những năm tới, nhất là trong bối cảnh thiệt hại tức thì do các cuộc bạo loạn ước tính lên tới 50 tỷ rand (khoảng 2,9 tỷ USD).
Quyền bộ trưởng phụ trách văn phòng Tổng thống Nam Phi - Khumbudzo Ntshavheni, cho biết số người chết trong các vụ bạo loạn ở Nam Phi đã tăng lên 276 người.
Theo ước tính của chính phủ, các vụ bạo động, cướp phá trên khắp cả nước đã khiến nền kinh tế Nam Phi thiệt hại ước tính 3,4 tỷ USD.
Bộ trưởng Văn phòng Tổng thống Nam Phi, bà Khumbudzo Ntshavheni ngày 20/7 cho biết các cuộc bạo động nổ ra trên khắp cả nước sau khi cựu Tổng thống Jacob Zuma ra trình diện cảnh sát để thụ án tù giam, đã khiến ít nhất 40.000 doanh nghiệp nước này bị ảnh hưởng và thiệt hại.
Nhiều xe buýt, xe tải, máy bay và máy bay trực thăng đã được huy động để triển khai công tác dàn quân tại các điểm nóng ở tỉnh Gauteng và KwaZulu-Natal của Nam Phi – nơi bạo lực bùng phát mạnh.
Ở một trong những đợt triển khai quân rầm rộ nhất, Nam Phi ngày 15-7 điều 25.000 binh sĩ đến nhiều vị trí nhằm vãn hồi an ninh.
Nhiều xe buýt, xe tải, máy bay và máy bay trực thăng đã được huy động để triển khai công tác dàn quân tại các điểm nóng ở tỉnh Gauteng và KwaZulu-Natal của Nam Phi.
Chính quyền Nam Phi hôm 15/7 đã quyết định triển khai quân đội tới những điểm nóng để dẹp bạo loạn.
Ngày 15/7, Chính phủ Nam Phi thông báo tình hình bạo loạn đang lan rộng tại quốc gia này đã cướp đi sinh mạng của 117 người, tăng mạnh so với con số 72 người chết được đưa ra vài ngày trước.
Trước tình trạng bạo loạn và cướp phá tại các tỉnh KwaZulu-Natal, Gauteng và một số địa phương khác của Nam Phi tiếp tục diễn biến phức tạp, Đại sứ quán Việt Nam tại Nam Phi đã thông báo tới toàn thể cộng đồng người Việt đang cư trú và làm ăn tại Nam Phi cần theo dõi sát diễn biến tình hình bất ổn tại địa bàn, không đến các khu vực đang là điểm nóng bất ổn, không đi lại vào ban đêm khi không thật cần thiết và cần về nhà trước 20h.
n ngày 28/5, số ca mắc COVID-19 tại khu vực Nam Á đã vượt mốc 30 triệu người, chiếm 18% tổng số ca mắc trên toàn cầu, trong khi số ca tử vong chiếm gần 10%.