Qua các câu hỏi được đặt ra bạn đoán được bao nhiêu vị vua trong lịch sử nước ta, hãy bình luận ở phía dưới.
Ngay từ những ngày đầu tìm đất lập làng, người Việt nói chung, người Việt ở Thừa Thiên Huế nói riêng đã chọn những dải đồng bằng ven sông để sinh tụ.
Vua thứ tư triều Nguyễn xử tội 62 viên quan tham nhũng, trong đó xử tử 17 người, 25 người đi dày, sử sách ghi nhận đây là vụ án xử tội lớn nhất lịch sử phong kiến.
TTH - Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế vừa khai mạc không gian trưng bày 'Vua Hàm Nghi, cuộc đời và nghệ thuật' tại nhà Tế Tửu – Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế. Đây là sự kiện ý nghĩa được nhiều người mong đợi để tìm hiểu cuộc đời và chiêm ngưỡng những tác phẩm nghệ thuật của một vị vua yêu nước, một nghệ sĩ tài hoa.
'Hàm Nghi – Nhà vua bị lưu đày, nghệ sĩ tạo hình Tử Xuân ở Alger' là chủ đề buổi tọa đàm khoa học do Hội Nghiên cứu và Phát triển di sản văn hóa Huế phối hợp với Phân viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam tại Huế tổ chức ngày 3/8, nhân kỷ niệm 150 năm ngày sinh của vua Hàm Nghi (3/8/1871 – 3/8/2021).
Sáng 28/2, lễ di quan, an táng cụ bà Lê Thị Dinh, người cung nữ cuối cùng của triều Nguyễn đã được chính quyền địa phương, người thân, dòng tộc tổ chức trọng thể.
Lễ tang bà Lê Thị Dinh - cung nữ cuối cùng của triều Nguyễn sẽ được gia đình, dòng họ tổ chức tại phủ Kiên Thái Vương. Ngày 17 tháng Giêng năm Tân Sửu (tức ngày 28/2) sẽ di quan, an táng.
Bà Lê Thị Dinh, cung nữ cuối cùng và là 'cung nữ đặc biệt' của triều Nguyễn vừa qua đời tại Huế, hưởng thọ 102 tuổi. Trước đó, bà đã để lại di nguyện đầy cảm động cho con cháu.