Các ngày lễ quan trọng trong truyền thống Phật giáo Nguyên thủy

Đa số Phật tử đều quen thuộc với các ngày lễ trong truyền thống Phật giáo Đại thừa (Mahayana). Dưới đây là tóm lược các ngày lễ chính trong truyền thống Phật giáo Nguyên thủy (Theravada).

Đức Phật quán nhân duyên giáo hóa năm ẩn sĩ Kiều Trần Như

Phật giáo Nguyên thủy đương nhiên là cái gốc của Phật giáo. Tuy nhiên, điều quan trọng là chúng ta cần phải hiểu và áp dụng trong cuộc sống. Nếu chỉ hiểu lý thuyết, không suy nghĩ sâu sắc và không áp dụng trong việc tu hành của mình chắc chắn không được kết quả tốt đẹp.

Hành trình về đất Phật thiêng liêng: Hiểu hơn về cốt lõi của Đạo Phật

Hành trình khám phá vùng đất tâm linh với nhiều giá trị truyền thống, chuyến hành hương Ấn Độ - Nepal đem đến nhiều trải nghiệm đặc biệt từ khi lên tàu tới khi kết thúc hành trình tại một trong những điểm hành hương linh thiêng nhất mà mỗi Phật tử đều mong được trải nghiệm trong đời.

Kỳ 1: Phù Nam - cư dân và nhà nước đầu tiên trên vùng đất Nam bộ

Để hiểu về chủ quyền Việt Nam trên vùng đất Nam bộ cần phải xâu chuỗi các sự kiện lịch sử và pháp lý. Những chứng cứ lịch sử và pháp lý về vùng đất này đều khẳng định đây là một phần lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc Việt Nam.

Nhạc sĩ Lê Minh Sơn làm tour xuyên Việt độc đáo chưa từng có

Nhạc sĩ Lê Minh Sơn phổ nhạc một số bài kinh quen thuộc, tổ chức đêm nhạc ở 3 miền với mong muốn góp phần lan tỏa tinh thần, tư tưởng Phật giáo.

Nhạc sĩ Lê Minh Sơn làm tour nhạc Phật xuyên Việt

Nhạc sĩ Lê Minh Sơn phổ nhạc một số bài kinh quen thuộc, thực hiện đêm nhạc Phật ở ba miền với mong muốn góp phần lan tỏa tinh thần, tư tưởng Phật giáo

Á hậu Nguyễn Thái Ngân hành trình chiêm bái 'Tứ Động Tâm' bốn thánh tích thiên Phật giáo tại Ấn Độ

Á hậu Doanh nhân Nguyễn Thái Ngân hay còn gọi là 'Cô Ngân Tatu' đã có hành trình hành hương về phật tích tại đất thiêng Ấn Độ.

Suy ngẫm về Chính ngữ

Trong Bát Chính đạo, đức Phật xếp Chính ngữ vào vị trí thứ ba, sau Chính kiến, Chính tư duy. Chính ngữ là gì? Đức Phật dạy: 'Và này các Tỳ kheo, thế nào là Chính ngữ? Này các Tỳ kheo, đó là từ bỏ nói láo, từ bỏ nói hai lưỡi, từ bỏ nói lời độc ác, từ bỏ nói lời phù phiếm. Này các Tỳ kheo, đây gọi là Chính ngữ' (Kinh Tương ưng bộ). Hay nói cách khác, Chính ngữ là lời chân thật, lương thiện, đúng đắn, chính đáng.

Chùa Long Thắng tổ chức Lễ kỷ niệm ngày Đức Phật thành đạo và tặng quà từ thiện cho bà con nghèo

Tối mùng 8-12 ÂL (18-1-2024), tại chùa Long Thắng (X.Thạnh Hội, TP.Tân Uyên, tỉnh Bình Dương) đã trang nghiêm tổ chức Lễ kỷ niệm ngày Đức Phật Thích Ca Mâu Ni thành đạo và tặng quà từ thiện cho bà con nghèo tại địa phương.

Thành đạo theo tinh thần Thiền tông

Sau khi vượt thành xuất gia, Sa-môn Cù Đàm trải qua nhiều năm tháng tầm sư học đạo và khổ hạnh nơi rừng già, mục đích tìm ra con đường thoát ly sanh tử.

Đức Phật thiền gì để thành ĐẠO?

Trước khi đức Phật giác ngộ, Ngài đã học thiền Định có tầm tứ của các Thiền sư trước nhưng không đạt được hỷ lạc bởi Định sinh do các phương pháp trước đây là Tà định (Có tầm tứ), chỉ khi Ngài vô tình nhớ lại phương pháp tự thân phát hiện hồi bé là loại thiền Không tầm tứ thì mới phát sinh Chính Định

Ý nghĩa Tam quy theo tinh thần Pháp hoa

Trong Phật giáo, Phật dạy từ ban đầu muốn tu, trở thành Phật tử phải thọ Tam quy. Chỉ tu Tam quy, nhưng để hiểu và trở thành Phật tử đúng nghĩa là cả vấn đề.

Nghe nhiều, biết nhiều, nói ít

Như tôi đã gợi ý lần trước, Tăng Ni là người xuất gia phải cố gắng thực tập cho được Sơ quả của hàng Thanh văn, nghĩa là tập đoạn trừ ba nghiệp tham, sân, si, đó là pháp căn bản nhất trong đạo Phật. Được như vậy, mới bàn đến những việc cao hơn. Vì còn buồn, giận, lo, sợ là còn ở trong nhà thế tục.

Nguyên nhân của khổ đau và tội lỗi

Bài pháp đầu tiên Phật giảng cho năm anh em Kiều Trần Như ở Lộc Uyển rằng vì vô minh, vọng kiến khiến con người khởi lòng tham lam, bực tức mà dẫn họ đi vào con đường tội lỗi và khổ đau.

Tứ Diệu Ký – Tour hành hương Phật tích tại Ấn Độ được Golden Smile Travel tổ chức

Hành hương Phật tích Ấn Độ là hành trình tìm về với quê hương của Phật giáo, cảm nhận sâu sắc về quá trình tu tập, chứng đạo và hoằng hóa của Đức Phật Thích Ca.

Thị hiện Đản sanh

Một mùa Khánh đản nữa lại về trên quê hương đất nước Việt Nam, cũng như khắp nơi trên thế giới. Kể từ khi Liên Hiệp Quốc công nhận ngày Vesak là lễ hội toàn cầu, đó cũng là niềm tự hào, niềm vui chung của tất cả những người con Phật.

Tâm giao Thầy trò

Trước khi Phật đến cây bồ-đề thiền định và sau khi Phật thành đạo, Ngài đi thuyết pháp giáo hóa thì cũng là Ngài, không phải là ai khác.

Nghe Phật trong thiền định

Đức Phật vào thiền không nói ngôn ngữ, nhưng Ngài nói bằng tâm thì Phật còn trên cuộc đời hay Phật Niết-bàn, Phật vẫn thuyết pháp. Ai có đắc thiền đắc định, người đó vẫn thấy Phật và nghe được Phật thuyết pháp.

Ý nghĩa truyền đăng

Theo truyền thống Phật giáo Nam truyền, Đức Phật Đản sanh, Đức Phật Thành đạo và Đức Phật nhập Niết-bàn đều vào ngày 15 tháng 4 âm lịch, tức ngày trăng tròn tháng 5.

Lợi ích thiết thực của Tam quy Ngũ giới

Theo kinh Nguyên thủy, khởi đầu Đức Phật thuyết pháp ở vườn Nai là vườn Lộc Uyển thuộc thành Ba La Nại. Phật thuyết Tứ Thánh đế, chủ yếu Ngài nói 37 Trợ đạo phẩm để hướng dẫn năm anh em Kiều Trần Như tu hành.

Chàng trai Việt 24 tuổi nặng tình trên đất Phật, ngày ngày nấu 300 suất cơm làm từ thiện

Vốn sinh ra tại Hà Nội nhưng chàng trai Lê Bình lại luôn hướng về nơi đất Phật Ấn Độ. Hằng ngày chàng trai trẻ nấu 300 suất cơm làm từ thiện giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn.

Tâm đức & Tuệ đức

Khi tôi sang Nhật tu học, bạn bè khuyên tôi đừng về và những người đồng học đồng tu với tôi cũng đi tứ tán trên thế giới. Lúc phân vân không biết nên về hay không, tôi chợt nhớ đến một thiền sư mù mắt, nhưng rất sáng tâm. Tôi nghĩ nên đến xin ngài lời khuyên vì chưa đủ sức tin mình.

Ấn Độ : Vườn Lộc Uyển vào danh sách xét di sản văn hóa thế giới

Thành phố Varanasi thuộc Khu vực nghiên cứu khảo cổ học (ASI) của Ấn Độ vừa đệ trình Sarnath - vườn Lộc Uyển, một trong bốn thánh tích Phật giáo vào danh sách xét di sản thế giới của UNESCO lên Bộ Văn hóa Ấn Độ.

Những tương đồng giữa kinh Đại thừa & kinh Nguyên thủy

Về lịch sử,chúng ta có thể thấy từ Phật giáo Nguyên thủy tiến lên Phật giáo Bộ phái, cho đếnPhật giáo Đại thừa. Vì vậy, Phật giáo Đại thừa được coi là đỉnh cao trí tuệ củađạo Phật. Và khi chúng ta có cái nhìn xuyên suốt về sự diễn tiến của Phật giáonhư vậy thì tất yếu chúng ta cũng nhận thấy tư tưởng Đại thừa phát xuất từNguyên thủy mà phát triển lên.

Vô ngã vị tha

Phát xuất từ tình thương vô bờ bến đối với con người và các loài hữu tình phải gánh chịu vô vàn nỗi khổ niềm đau trong vòng xoay của sinh tử luân hồi, Đức Phật đã xuất gia, từ bỏ cuộc sống quyền uy hạnh phúc, Ngài dấn thân trên con đường cát bụi để tìm phương cách giải thoát cho tất cả muôn loài.

Từ Phật giáo Nguyên thủy sang Phật giáo Đại thừa

Sau khi Đức Phật nhập Niết-bàn, trong Phật giáo có thành phần tiến bộ hoạt động theo hướng phát triển là xu thế tất yếu của thời đại. Từ đó mới có Phật giáo phát triển.