Các nhà đầu tư đang tìm kiếm manh mối về động thái tiếp theo của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sau khi ngân hàng trung ương bắt đầu chu kỳ nới lỏng mới nhất vào tuần trước với việc cắt giảm 0,5% lãi suất.
Theo lẽ thường thì nước nổi thuyền nổi. Thế nhưng, có vẻ như các cổ phiếu vốn hóa nhỏ vẫn đang chờ đợi lực đẩy từ đợt tăng giá mạnh mẽ trên Phố Wall trong năm 2024.
'Những gì chúng ta đang chứng kiến năm nay là nhà đầu tư không muốn bỏ lỡ cơ hội như họ đã từng trong năm ngoái nữa'...
'Khuynh hướng mua cổ phiếu đang giữ vững. Trừ phi có tin tức khiến tâm trạng của nhà đầu tư thay đổi, thị trường có lẽ sẽ đi lên mỗi ngày'...
Chứng khoán Mỹ nối dài đà tăng vào thứ Ba (19/12) khi các quan điểm bồ câu gần đây của Fed đã thúc đẩy thị trường. Giá dầu tăng mạnh hơn 1% khi các tàu chở dầu tránh xa Biển Đỏ trong bối cảnh Houthi tấn công các tàu thương mại quốc tế đến và rời Israel.
Thị trường đang bước vào những tuần cuối năm 2023 sau khi Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang (Fed) Jerome Powell cho biết đợt thắt chặt chính sách tiền tệ lịch sử có thể kết thúc và cuộc trao đổi về việc cắt giảm lãi suất sắp được xem xét.
S&P 500 đóng cửa không có nhiều thay đổi vào 15/12 nhưng ghi nhận tuần tăng thứ bảy liên tiếp, chuỗi tăng dài nhất kể từ năm 2017 được kéo dài nhờ động thái ôn hòa trong tuần này của Fed…
Chứng khoán Mỹ tăng trong phiên thứ Tư (22/11), được hỗ trợ bởi kỳ vọng rằng Fed đã kết thúc chu kỳ tăng lãi suất, mặc dù lợi suất trái phiếu kho bạc nhích lên đã hạn chế đà đi lên của thị trường.
Các nhà đầu tư cho rằng việc chia rẽ trong hoạt động thương mại toàn cầu sẽ gây tổn hại cho nền kinh tế thế giới - nhưng họ tự tin rằng danh mục đầu tư của mình sẽ tiến triển tốt.
Nhóm cổ phiếu công nghiệp và vốn hóa nhỏ của Mỹ đang giảm giá mạnh. Đó thường là dấu hiệu cảnh báo suy thoái kinh tế, nhưng trong một năm mà chứng khoán Mỹ tăng trưởng vượt kỳ vọng, một số nhà đầu tư xem diễn biến đó không đáng ngại vào thời điểm hiện tại.
Chứng khoán Mỹ sụt điểm do đà lao dốc của cổ phiếu Oracle cùng với tâm lý thận trọng của nhà đầu tư trước khi đón nhận báo cáo lạm phát tháng 8.
Tuy nhiên, tâm điểm chú ý của nhà đầu tư ở Phố Wall trong tuần này vẫn là các báo cáo lạm phát, gồm báo cáo chỉ số giá tiêu dùng (CPI) dự kiến được Bộ Lao động Mỹ công bố vào ngày thứ Tư...
Chỉ số Nasdaq Composite giảm điểm vào thứ Ba (12/9), sau khi cổ phiếu Oracle lao dốc do kết quả kinh doanh đáng thất vọng. Giá dầu tăng lên mức cao nhất trong gần 10 tháng.
Các chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đóng cửa phiên ngày 28/6 trong trạng thái không đồng nhất sau khi Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang (Fed) Jerome Powell phát tín hiệu tiếp tục tăng lãi suất.
Chỉ số S&P 500 gần như đi ngang vào thứ Tư (28/06), khi các nhà đầu tư xem xét nhận định mới nhất về chính sách tiền tệ từ Chủ tịch Fed Jerome Powell.
Theo CNBC, giới phân tích cho rằng Apple sẽ chứng kiến mức giảm trong doanh thu quý 4/2022, đánh dấu sự sụt giảm theo quý lần đầu tiên của công ty này kể từ quý 3/2019.
Cổ phiếu công nghệ sụt giảm, chính sách Zero Covid, lạm phát tăng cao, không có ngân hàng trung ương nào đứng ra giải cứu khi mọi thứ diễn ra không như ý muốn là những vấn đề khó khăn chính trong năm 2022.
Phố Wall đã chịu sức ép lớn từ việc Fed thắt chặt chính sách trong năm nay. Nhưng theo giới quan sát, các thị trường tài chính sẽ còn hỗn loạn hơn nữa nếu lãi suất tiếp tục tăng.
Phố Wall vừa trải qua phiên giao dịch đầy biến động. Chứng khoán rớt mạnh vì hàng nghìn tỷ USD quyền chọn chỉ số sắp hết hạn và sự quyết liệt của Fed trong cuộc chiến với lạm phát.
Khối tài sản ròng của một số tỷ phú như ông chủ Zoom, Moderna,... đã tăng 'theo cấp số nhân' trong đại dịch, tuy nhiên cũng nhanh chóng suy giảm khi dịch bệnh được kiểm soát.
Khi cuộc chiến chống lạm phát của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã nhấn chìm mọi tài sản trên Phố Wall, các nhà đầu tư đang đặt câu hỏi: Tại sao lại mua ngay bây giờ khi mọi thứ vẫn có thể trở nên rẻ hơn?
Các chỉ số chính của chứng khoán Mỹ khởi sắc trong ngày 19/7 khi nhiều công ty báo cáo kết quả kinh doanh quý II vượt dự báo.
Thị trường chứng khoán khu vực Mỹ và châu Âu vừa trải qua phiên giao dịch khởi sắc khi các chỉ số đều tăng mạnh. Giới đầu tư kỳ vọng đây là tín hiệu bắt đầu xu hướng phục hồi.
Gã khổng lồ sản xuất iPhone đang lên kế hoạch hạn chế tuyển dụng và thắt chặt chi tiêu tại một số bộ phận, nhằm đối phó với kinh tế suy thoái.
Chỉ số công nghiệp Dow Jones hướng đến mức thua lỗ lớn nhất kể từ năm 2020 trong phiên giao dịch ngày 18/5, sau khi một nhà bán lẻ lớn khác của Mỹ cảnh báo về áp lực chi phí gia tăng.
Lạm phát khiến các cặp đôi tìm mọi cách để tiết kiệm tiền. Trong khi đó, các nhà cung cấp dịch vụ cưới tiếp tục đối mặt với khó khăn của chuỗi cung ứng dẫn đến tình trạng thiếu hụt.
Giới chuyên gia nhận định động thái mạnh tay nâng lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã giải tỏa nỗi sợ hãi trên thị trường và giúp việc định giá tốt hơn.
Các cơ quan quản lý Bắc Kinh trừng phạt hãng gọi xe lớn nhất Trung Quốc sau thương vụ IPO tỷ USD trên sàn Mỹ. Sự cố đặt ra câu hỏi về những rủi ro mà nhà đầu tư phải đối mặt.
Chỉ số S&P 500 của thị trường chứng khoán Mỹ đóng cửa ở mức cao kỷ lục mới trong phiên giao dịch ngày thứ Năm (8/4)...
Tuần qua là tuần giao dịch đầy sóng gió của thị trường chứng khoán Việt Nam. Trước diễn biến này, có nhiều quan điểm khác biệt về xu hướng thị trường tuần tới.
Tuần qua, chứng khoán Phố Wall đã chứng kiến đợt bán tháo hàng tuần lớn nhất kể từ tháng Ba.
Năm 2018, Apple đạt giá trị vốn hóa thị trường 1.000 tỷ USD. Hiện nay giá trị vốn hóa của công ty công nghệ này đã tăng trưởng thần tốc, gần gấp đôi con số 2 năm trước.
Thị trường chứng khoán Mỹ đêm qua đánh dấu 4 phiên lên điểm liên tiếp bằng mức điểm kỷ lục mới, sau khi Mỹ - Trung tuyên bố thống nhất thỏa thuận thương mại giai đoạn 1.