Thị trường Halal toàn cầu đang bước vào giai đoạn tăng trưởng vượt bậc, với quy mô dự kiến sẽ đạt hàng chục nghìn tỷ USD trong những năm tới. Đây không chỉ là cơ hội, mà còn là thách thức đối với các doanh nghiệp (DN) muốn khẳng định vị thế tại thị trường đầy tiềm năng nhưng không kém phần khắt khe.
Thương hiệu chính là nội lực mềm cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Nội lực mềm này sẽ giúp gia tăng nội lực nội sinh cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp hướng tới phát triển vững mạnh, từng bước giữ vững thị phần nội địa và vươn xa hơn trên thị trường trong nước và thế giới.
Nhiều nhà mua hàng, chuỗi phân phối quốc tế lớn đã kết nối với Vinamilk về nhu cầu sản phẩm sữa, thức uống dinh dưỡng tại Triển lãm kết nối chuỗi cung ứng hàng hóa quốc tế 2024 vừa qua.
Năm 2023 được đánh giá là năm 'thắng lợi' của thương hiệu Việt khi những cái tên như Vinfast, FPT, Viettel, Vinamilk, Trung Nguyên… vươn tầm thế giới, góp phần ghi dấu ấn Việt trên toàn cầu và đóng góp tích cực vào sự phát triển chung của nền kinh tế.
Sản xuất xanh, xuất khẩu xanh, tiêu dùng xanh… đã và đang trở thành xu hướng phát triển trên toàn cầu. Giới chuyên gia cho rằng trong xu hướng thương mại xanh toàn cầu, doanh nghiệp nào chủ động triển khai chuyển đổi xanh sẽ tiết giảm được nhiều chi phí, tăng sức cạnh tranh, mở rộng thị phần. Tuy nhiên kết quả chỉ có thể khả quan khi doanh nghiệp có chiến lược đầu tư từ sớm, theo chiều sâu.
Vinamilk gây bất ngờ khi báo cáo doanh thu thuần quý III tăng 5% so với cùng kỳ năm 2022 ở mảng xuất khẩu. Theo đại diện doanh nghiệp, có nhiều cơ sở để mức tăng trưởng này tiếp tục lặp lại ở quý cuối năm.
Định hướng phát triển bền vững với mô hình sản xuất xanh, thân thiện môi trường là yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp có 'tấm vé thông hành' xuất khẩu , đồng thời tạo được thiện cảm với người tiêu dùng.
Doanh nghiệp cho rằng thị trường ngành thực phẩm và đồ uống sẽ lạc quan hơn so với những tháng đầu năm. Tuy nhiên, 15,4% doanh nghiệp cho rằng thị trường ngành thực phẩm và đồ uống sẽ khó khăn hơn.
Để không bị loại khỏi 'cuộc chơi' bởi các tiêu chuẩn ngày càng cao do các thị trường nhập khẩu đặt ra, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải thay đổi tư duy, cách làm, quan tâm hơn tới 'tính xanh' của chuỗi cung ứng để đáp ứng các yêu cầu ngày càng khắt khe của thị trường.
Định hướng phát triển bền vững với mô hình sản xuất xanh, thân thiện môi trường là yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp có 'tấm vé thông hành' xuất khẩu, đồng thời tạo được thiện cảm với người tiêu dùng.
Định hướng phát triển bền vững với mô hình sản xuất xanh, thân thiện môi trường là yếu tố quan trọng giúp những doanh nghiệp như Vinamilk có 'tấm vé thông hành' xuất khẩu, đồng thời tạo thiện cảm với người tiêu dùng.
Để không bị loại khỏi 'cuộc chơi' bởi các tiêu chuẩn ngày càng cao do các thị trường nhập khẩu đặt ra, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải thay đổi tư duy, cách làm, quan tâm hơn tới 'tính xanh' của chuỗi cung ứng để đáp ứng các yêu cầu ngày càng khắt khe của thị trường.
Vinamilk, thương hiệu sữa vừa được xếp hạng thứ 5 toàn cầu về tính bền vững, đang cho thấy sự chuyển đổi mạnh mẽ của doanh nghiệp theo hướng 'xanh' và bền vững để gia tăng thế mạnh cho mảng xuất khẩu.
Tổng giá trị các hợp đồng xuất khẩu đi các thị trường được Vinamilk kí kết thành công đã đạt 100 triệu USD, dự kiến được thực hiện trong 6 tháng đầu năm 2023.
Vinamilk là doanh nghiệp duy nhất của ngành sữa góp mặt tại hội chợ Gulfood Dubai 2023 diễn ra vào cuối tháng 2. Tại đây, đại diện doanh nghiệp cho biết đã ký thành công nhiều hợp đồng với tổng giá trị đạt 100 triệu đô la Mỹ.
Dịch Covid-19 bùng phát trên thế giới và diễn biến phức tạp đã và đang tác động mạnh đến hoạt động xuất khẩu hàng hóa của nước ta. Tuy nhiên, các bộ ngành và doanh nghiệp vẫn nỗ lực chắt chiu từng cơ hội để đạt mức tăng trưởng xuất khẩu 7-8% năm nay như đã đề ra.