Ấp Thái Hà của Kinh lược sứ Hoàng Cao Khải, am Mỵ Châu trong thành Cổ Loa, Cặp rồng đá phía sau điện Kính Thiên... là loạt ảnh tư liệu vô giá về Hà Nội năm 1905 do người Pháp thực hiện.
Cụ Phan Thanh Giản là vị tiến sĩ khai khoa đầu tiên của toàn xứ Nam Kỳ trong thời Nho học. Sau nhiều năm lăn lộn quan trường, cuối cùng cụ đành phải tìm cái chết, ra đi trong lúc vận nước đang nghiêng ngả.
Phố Hàng Gai ở Hà Nội còn có một tên gọi khác là phố Hàng Thừng. Con phố này từng gắn với một nghề có nhiều điều thú vị mà ngày nay không mấy ai còn nhớ.
Phố Hàng Gai ở Hà Nội còn có một tên gọi khác là phố Hàng Thừng. Con phố này từng gắn với một nghề có nhiều điều thú vị mà ngày nay không mấy ai còn nhớ.
Cách nay mấy ngàn năm, đồng bằng Bắc bộ hiện nay còn là một vùng đất thấp được bồi đắp bởi phù sa con sông Hồng, hàng năm, khi nước sông dâng cao, nhiều khu vực sinh sống của cư dân bị ngập lụt, gây nhiều thiệt hại cho nhà cửa và hoa màu.
Phan Thanh Giản là tiến sĩ đầu tiên của đất Nam Kỳ, nổi tiếng với giai thoại xin đi tù thay cha khiến hậu thế thán phục. Dù làm quan, ông trải qua nhiều thăng trầm, tủi nhục.
Thời Pháp thuộc, những ông chủ da trắng được chính quyền thực dân dành cho độc quyền khai thác những khu rừng bạt ngàn, trên đó, họ trồng những hàng cây cao su thẳng tắp, mang lại những nguồn lợi kếch xù.
Cùng xem loạt ảnh chân dung quý giá do người Pháp thực hiện về một số vị đại quan đứng đầu triều đình nhà Nguyễn giai đoạn thuộc địa.
Trong gần 1.000 năm, các triều đại VN đã xây rất nhiều Văn Miếu trên cả 3 miền. Do biến động lịch sử, còn khá ít Văn Miếu được bảo tồn...