Quá trình thành lập tỉnh Mường Hòa Bình và đơn vị hành chính các cấp thời đó

Ngày 23/5 năm Đồng Khánh thứ nhất (tức ngày 22/6/1886), quyền Kinh lược sứ Bắc Kỳ Nguyễn Trọng Hợp đã ký nghị định về việc thành lập tỉnh Mường. Lúc này, tỉnh Mường đặt tỉnh lỵ tại phố Chợ Bờ, thuộc địa phận tổng Hiền Lương, châu Đà Bắc, do đó, nhiều tài liệu gọi đơn vị hành chính mới này là tỉnh Chợ Bờ.

Nô tỳ nào thành sủng phi được 'Quỷ Vương' yêu chiều?

Được vị Hoàng đế mang danh 'Quỷ Vương' sủng ái, suy cho cùng, cuộc đời của vị Phi tần này cũng chẳng sống trong nhung lụa được ít lâu.

Tiến sĩ đầu tiên nào đến châu Âu, cuối đời tự tử vì để mất thành vào tay giặc?

Ông là đại thần nhà Nguyễn, vị tiến sĩ đầu tiên của đất Nam Bộ, làm quan trải qua 3 đời vua của nhà Nguyễn.

Loạt ảnh quý về Hà Nội xưa qua ống kính nhiếp gia Pháp

Loạt ảnh quý về Hà Nội giai đoạn 1890-1895 trích từ một album ảnh của Raphaël Moreau, nhiếp ảnh gia Pháp lập nghiệp trên đại lộ Đồng Khánh (nay là phố Hàng Bài) ở Hà Nội thời thuộc địa.

Địa danh Hòa Đông xưa và nay

Xã Hòa Đông ngày xưa chỉ là những xóm, ấp thuộc làng, rồi xã Khánh Hòa của huyện Vĩnh Châu, nay là TX. Vĩnh Châu. Đến năm 1981, xã Hòa Đông mới được thành lập từ một phần của xã Khánh Hòa. Xã Hòa Đông hiện nay là 1 trong 10 đơn vị hành chính cấp xã thuộc TX. Vĩnh Châu, có diện tích tự nhiên 4.795,67ha; phía Đông và phía Nam giáp với sông Trà Niên, tiếp giáp với xã Vĩnh Hải và xã Lạc Hòa; phía Bắc giáp với sông Mỹ Thanh; phía Tây giáp với phường Khánh Hòa. Xã Hòa Đông có 10 ấp gồm: No Tom, Hòa Giang, Hòa Khởi, Cảng Buối, Xóm Mới, Trà Teo, Giầy Lăng, Nguyễn Út, Thạch Sao, Lẩm Thiết. Dân số xã Hòa Đông có trên 11.000 người, trong đó người Kinh chiếm hơn 48%, người Khmer chiếm gần 40% và người Hoa chiếm hơn 12%.

Mê mẩn với những bức ảnh màu đầu tiên của Hà Nội 100 năm trước

Loạt ảnh do nhiếp ảnh gia Pháp Leon Busy chụp bằng phim màu những năm 1914-1917 được coi là những bức ảnh màu đầu tiên về Hà Nội xưa. Cùng xem loạt ảnh độc đáo này.

Loạt ảnh cực quý chưa một lần tiết lộ về Hà Nội năm 1905

Ấp Thái Hà của Kinh lược sứ Hoàng Cao Khải, am Mỵ Châu trong thành Cổ Loa, Cặp rồng đá phía sau điện Kính Thiên... là loạt ảnh tư liệu vô giá về Hà Nội năm 1905 do người Pháp thực hiện.

Vị tiến sĩ từng chịu oan khuất, được phong Thành Hoàng ở Bình Dương

Cụ Phan Thanh Giản là vị tiến sĩ khai khoa đầu tiên của toàn xứ Nam Kỳ trong thời Nho học. Sau nhiều năm lăn lộn quan trường, cuối cùng cụ đành phải tìm cái chết, ra đi trong lúc vận nước đang nghiêng ngả.

Bí mật lịch sử ít người biết của phố Hàng Gai

Phố Hàng Gai ở Hà Nội còn có một tên gọi khác là phố Hàng Thừng. Con phố này từng gắn với một nghề có nhiều điều thú vị mà ngày nay không mấy ai còn nhớ.

Bí mật lịch sử ít người biết của phố Hàng Gai

Phố Hàng Gai ở Hà Nội còn có một tên gọi khác là phố Hàng Thừng. Con phố này từng gắn với một nghề có nhiều điều thú vị mà ngày nay không mấy ai còn nhớ.

Ông cha ta bảo vệ đê điều như thế nào?

Cách nay mấy ngàn năm, đồng bằng Bắc bộ hiện nay còn là một vùng đất thấp được bồi đắp bởi phù sa con sông Hồng, hàng năm, khi nước sông dâng cao, nhiều khu vực sinh sống của cư dân bị ngập lụt, gây nhiều thiệt hại cho nhà cửa và hoa màu.

Cuộc đời tủi nhục của tiến sĩ xin đi tù thay cha

Phan Thanh Giản là tiến sĩ đầu tiên của đất Nam Kỳ, nổi tiếng với giai thoại xin đi tù thay cha khiến hậu thế thán phục. Dù làm quan, ông trải qua nhiều thăng trầm, tủi nhục.

Đồn điền thời Nguyễn

Thời Pháp thuộc, những ông chủ da trắng được chính quyền thực dân dành cho độc quyền khai thác những khu rừng bạt ngàn, trên đó, họ trồng những hàng cây cao su thẳng tắp, mang lại những nguồn lợi kếch xù.

Ảnh chân dung hiếm có của các vị đại quan nhà Nguyễn

Cùng xem loạt ảnh chân dung quý giá do người Pháp thực hiện về một số vị đại quan đứng đầu triều đình nhà Nguyễn giai đoạn thuộc địa.

Điểm danh các Văn Miếu còn lại ở Việt Nam

Trong gần 1.000 năm, các triều đại VN đã xây rất nhiều Văn Miếu trên cả 3 miền. Do biến động lịch sử, còn khá ít Văn Miếu được bảo tồn...