Giai đoạn 2017-2022, thương mại điện tử Việt Nam luôn giữ tốc độ tăng trưởng ổn định từ 16-30%. dự báo kinh tế Internet Việt Nam sẽ đạt mức 49 tỷ USD vào năm 2025, trong đó TMĐT chiếm tới 32 tỷ USD
Thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới sẽ mở ra nhiều cơ hội xuất khẩu các doanh nghiệp có sản phẩm tốt và biết vận dụng. Tuy nhiên, trên 'đại lộ' này, vẫn còn nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong quá trình đưa hàng Việt ra thế giới.
Cục Thương mại điện tử & Kinh tế số (iDEA) - Bộ Công Thương và Amazon Global Selling Việt Nam vừa tổ chức Công bố sáng kiến 'Thương mại điện tử xuyên biên giới: Kỷ nguyên bứt phá'.
Tại buổi tọa đàm 'Kinh tế số - Triển vọng và định hướng phát triển trên địa bàn thành phố' do Viện Nghiên cứu phát triển TP Hồ chí Minh (HIDS), Viện trưởng HIDS Trần Hoàng Ngân nhấn mạnh: 'Hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số, hỗ trợ doanh nghiệp số là một trong những nhiệm vụ quan trọng cần làm tốt để phát triển kinh tế số'.
Có tốc độ tăng trưởng mạnh trong những năm gần đây nhưng thương mại điện tử (TMĐT) vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro khi hàng giả, hàng nhái xuất hiện tràn lan.
Các chuyên gia cho rằng kinh doanh trực tuyến đang phát triển mạnh và đem lại nhiều lợi ích cho người dùng. Tuy nhiên, cần sớm hoàn thiện khung pháp lý để hạn chế những rủi ro.
Số hóa giờ đây đang dần trở thành xu thế chủ đạo trong phát triển kinh tế, là chất xúc tác thúc đẩy tăng trưởng của các quốc gia trên thế giới. Không nằm ngoài xu thế đó, Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đang có những bước đi mạnh mẽ, phát huy những lợi thế sẵn có để nắm lấy cơ hội đổi mới kinh tế theo hướng hiện đại và năng động hơn.