Nghệ nhân ưu tú trao truyền di sản văn hóa

Các nghệ nhân ưu tú trong cộng đồng Bahnar, Jrai đã cùng gặp nhau tại phố núi Pleiku (tỉnh Gia Lai) để truyền dạy văn hóa phi vật thể cho thế hệ kế cận. Thay đổi không gian thực hành quen thuộc nhưng các nghệ nhân và truyền nhân vẫn đầy đam mê, luôn giữ lửa tình yêu với văn hóa dân tộc.

Gia Lai: 50 người Bahnar, Jrai được bồi dưỡng về di sản văn hóa phi vật thể

Sáng 3-7, tại TP. Pleiku, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai khai mạc lớp bồi dưỡng về di sản văn hóa phi vật thể cho 40 học viên người Bahnar và 10 học viên người Jrai.

Những già làng ở Gia Lai 'giữ lửa' nghề truyền thống

Giữa nhịp sống hiện đại, nhiều già làng người dân tộc thiểu số ở Gia Lai vẫn âm thầm gìn giữ và phát huy nghề truyền thống của dân tộc mình. Với họ, đó còn là một phần trách nhiệm với các giá trị được cha ông trao truyền.

Tượng nhà mồ Tây Nguyên: Phong phú, đặc sắc

Mỗi khi có dịp đến với vùng đất Tây Nguyên, đâu đó chúng ta tình cờ nhìn thấy những tượng gỗ dân gian, tượng nhà mồ với nhiều sắc thái khác nhau được đặt ở cổng làng, khu vực nương rẫy hoặc ở khu nhà mồ của các dân tộc thiểu số bản địa. Tượng nhà mồ thường được thể hiện rất sinh động, mỗi bức đều có ý nghĩa riêng; trong đó, tượng nhà mồ của các dân tộc Bahnar, Jrai, Ê Đê… được tạc khá phong phú và đặc sắc.

Tượng gỗ dân gian - nghệ thuật tâm linh độc đáo của người Tây Nguyên

Tượng gỗ, đặc biệt là tượng nhà mồ, là một kho tàng nghệ thuật phong phú chứa đựng tín ngưỡng dân gian, đồng thời phản ánh đời sống tâm linh của người Bahnar, Jrai - 2 tộc người chính Bắc Tây Nguyên.

Lưu nét làng trên thổ cẩm

Đôi tay khéo léo của nhiều phụ nữ Jrai đã góp công khôi phục nghề dệt thổ cẩm truyền thống ở xã Ia Ka (huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai). Thế nhưng, ẩn sâu trong đôi mắt họ lại chất chứa nỗi lo nghề dệt thất truyền.

Ksor Krôh: Người thổi hồn cho tượng gỗ

Tôi biết nghệ nhân Ksor Krôh (xã Ia Ka, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) vào năm 2014. Lúc ấy, ông còn rất khỏe và thường cùng nhóm nghệ nhân trong xã tạc tượng cho các khu du lịch sinh thái, văn hóa, nhà hàng, quán ăn ở Kon Tum, Lâm Đồng, Đak Lak. Ông là người tạc tượng gỗ giỏi nhất ở Chư Păh và có công truyền nghề cho thanh niên. Năm 2019, ông được Nhà nước phong tặng danh hiệu Nghệ nhân Ưu tú loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian.

Già Ksor Ksôh 'thổi hồn' vào tượng gỗ

Những khúc gỗ tưởng chừng như vô tri, vô giác qua bàn tay của nghệ nhân Ksor Ksôh đã trở thành các tác phẩm đa sắc màu về đời sống, sinh hoạt của người dân Tây Nguyên.