Dự kiến đến năm 2024, OCB sẽ tăng gấp đôi danh mục cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam
Khoản đầu tư của IFC được thực hiện dưới hình thức trái phiếu, hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng chăn nuôi và sản xuất thịt lợn.
Năng lực sản xuất thiết bị bảo vệ cá nhân tại Việt Nam đã tăng mạnh với sản lượng tăng gấp sáu lần trong năm 2020, nhưng các nhà sản xuất đang phải đương đầu với nhiều khó khăn.
Trong bối cảnh Việt Nam chuyển dịch sản xuất điện theo hướng phát thải lượng carbon thấp để đáp ứng nhu cầu điện năng ngày càng tăng, Tổ chức Tài chính quốc tế IFC - một thành viên của Nhóm Ngân hàng Thế giới (WB), sẽ tài trợ hai dự án điện gió tại miền Trung Việt Nam.
IFC, thành viên của Nhóm Ngân hàng Thế giới, sẽ cung cấp gói tài trợ 2 dự án điện gió tại miền Trung Việt Nam trị giá 57 triệu USD...
Nguồn tài trợ của IFC sẽ dành cho việc xây dựng hai nhà máy điện gió trên bờ có tổng công suất hơn 54MW.
Trong bối cảnh Việt Nam chuyển dịch sản xuất điện theo hướng phát thải lượng carbon thấp để đáp ứng nhu cầu điện năng ngày càng tăng, IFC - thành viên của Nhóm Ngân hàng Thế giới - sẽ tài trợ hai dự án điện gió tại miền Trung Việt Nam.
Trong bối cảnh Việt Nam chuyển dịch sản xuất điện theo hướng phát thải lượng carbon thấp để đáp ứng nhu cầu năng lượng ngày càng tăng, Công ty Tài chính quốc tế (IFC) - thành viên của Nhóm Ngân hàng Thế giới - ngày 26/5 đã ký quyết định tài trợ hai dự án điện gió tại miền Trung Việt Nam.
Sổ tay hướng dẫn giúp các thành viên thị trường hiểu rõ thông lệ quốc tế và khu vực về cách thức phát hành, quản lý nguồn vốn cho các dự án xanh và công bố thông tin.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) vừa tổ chức buổi giới thiệu cuốn Sổ tay 'Hướng dẫn trái phiếu xanh, trái phiếu xã hội và trái phiếu bền vững', đây là công cụ hữu ích hỗ trợ việc huy động các nguồn lực từ thị trường vốn trong nước và quốc tế cho các dự án bền vững và thân thiện với môi trường - xã hội.
IFC đã đề cập 2 công cụ tài chính để hỗ trợ Hà Nội phát triển hướng đến đô thị xanh và bền vững.
Số liệu từ ngành ngân hàng công bố, ở Việt Nam, nữ giới chiếm khoảng 60% lực lượng lao động đầu vào tại các ngân hàng nhưng chỉ chiếm khoảng 20% tổng số các vị trí quản lý cấp cao.
Nữ giới chiếm khoảng 60% lực lượng lao động đầu vào tại các ngân hàng ở Việt Nam nhưng chỉ chiếm khoảng 20% tổng số các vị trí quản lý cấp cao...
Trong nỗ lực gia tăng số lượng phụ nữ ở vị trí lãnh đạo trong các ngân hàng, Công ty Tài chính Quốc tế (IFC), thành viên của Nhóm Ngân hàng Thế giới (WB) và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ký thỏa thuận hợp tác để thúc đẩy các sáng kiến có tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế bền vững và bao trùm.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc gặp mặt đại diện các hiệp hội doanh nghiệp thuộc Liên minh Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam (VBF)...
IFC hỗ trợ các trường đại học đào tạo kỹ năng thiết kế công trình xanh cho sinh viên để thúc đẩy phát triển công trình xanh tại Việt Nam
Việt Nam được đánh giá cao trong chuỗi cung ứng ngành may mặc, giày dép, điện tử với các doanh nghiệp Mỹ
Song song với việc cải thiện môi trường cho khu vực tư nhân phát triển, cần phải tập trung cải cách nhiều hơn nữa để thu hút một thế hệ FDI tiếp theo...
Việc cung cấp dịch vụ chăm sóc trẻ em cho người lao động có tác động tích cực đối với doanh nghiệp Việt Nam, hỗ trợ việc tuyển dụng, giữ chân người lao động cũng như nâng cao năng suất lao động.
Việc doanh nghiệp hỗ trợ chăm sóc trẻ em cho người lao động sẽ giúp tăng hiệu quả của lực lượng lao động và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam, theo IFC.
Khoản vay của IFC giúp Ngân hàng Phương Đông (OCB) tăng cường tài trợ cho doanh nghiệp trong bối cảnh COVID-19, hỗ trợ phục hồi kinh tế.
Khoản vay có thời hạn một năm và có thể gia hạn của IFC dành cho OCB nhằm hỗ trợ nguồn vốn ngắn hạn cho các doanh nghiệp, ưu tiên đối tượng doanh nghiệp vừa và nhỏ bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19.
Khoản vay có thời hạn một năm và có thể gia hạn cho OCB, nhằm mục đích tăng cường thanh khoản, hỗ trợ nguồn vốn ngắn hạn cho các doanh nghiệp, ưu tiên SME bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19.
Để duy trì phát triển kinh tế xã hội mạnh mẽ, Hà Nội đặt mục tiêu thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) có chất lượng cao, hỗ trợ cho chiến lược phát triển các ngành công nghệ cao và có giá trị gia tăng cao, nâng cao năng lực cung ứng của các doanh nghiệp địa phương và tạo ra nhiều việc làm tốt hơn.
Công ty Tài chính quốc tế (IFC) sẽ hỗ trợ thành phố Hà Nội xây dựng và triển khai chiến lược FDI thế hệ mới và đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư.
Ngày 19-6, Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) phối hợp với Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) thuộc Nhóm Ngân hàng Thế giới, với sự tài trợ của Bộ Ngoại giao và Thương mại Australia (DFAT) và Tổng cục Kinh tế Liên bang Thụy Sỹ (SECO), khai trương hệ thống cơ sở dữ liệu các ngành Công nghiệp chế biến, chế tạo và công nghiệp hỗ trợ Việt Nam.
Hệ thống cơ sở dữ liệu ngành công nghiệp Việt Nam đã chính thức được mở cửa với số liệu thông tin cụ thể về khoảng 5.000 doanh nghiệp trong các lĩnh vực o tô, cơ khí chế tạo, da giày, điện tử...
Hệ thống cơ sở dữ liệu sẽ khi phát huy vai trò của mình sẽ giúp doanh nghiệp kết nối và nắm bắt cơ hội từ những FTA thế hệ mới.
Sáng nay 19-6, đã diễn ra lễ khai trương, đưa hơn 3.500 doanh nghiệp trong các lĩnh vực công nghiệp chế biến - chế tạo, công nghiệp hỗ trợ (như da giày, dệt may, điện tử, ô tô, cơ khí chế tạo...) lên mạng cơ sở dữ liệu Việt Nam để tiếp cận các tập đoàn đa quốc gia, các nhà đầu tư nước ngoài muốn vào Việt Nam.