Kiến trúc độc đáo của ngôi làng cổ hơn 500 năm tuổi ở Hà Nội

Mặc dòng chảy của thời gian, làng Cựu (xã Vân Từ, huyện Phú Xuyên, TP.Hà Nội) vẫn giữ được những nét trầm tích, hoài cổ qua 500 năm. Với những biệt thự pha lẫn kiến trúc Việt cổ và Pháp rất độc đáo, nơi đây đã thu hút nhiều người ghé thăm

Làng Cựu - nơi lưu giữ những giá trị văn hóa, kiến trúc xưa cũ của đất Hà thành

Làng Cựu là ngôi làng có tuổi đời hơn 500 năm của mảnh đất Kinh kỳ, nay thuộc xã Vân Từ, huyện Phú Xuyên, cách trung tâm Hà Nội 40km, bên dòng sông Nhuệ.

Dấu thời gian ở ngôi làng hơn 500 tuổi tại Hà Nội

Làng Cựu là ngôi làng có tuổi đời hơn 500 năm của mảnh đất Kinh kỳ, nay thuộc xã Vân Từ, huyện Phú Xuyên, cách trung tâm Hà Nội 40km, bên dòng sông Nhuệ.

Hà Nội: Tạo 'đòn bẩy' để du lịch ngoại thành phát triển

Để du lịch ngoại thành thực sự là trọng điểm trong kế hoạch phát triển du lịch Hà Nội, các địa phương cần xây dựng sản phẩm du lịch mới, tạo sự liên kết chặt chẽ, biến tiềm năng thành 'đòn bẩy' thu hút du khách trong và ngoài nước.

Con đường di sản Nam Thăng Long - Hà Nội

Con đường di sản Nam Thăng Long - Hà Nội không chỉ đơn thuần là một hành trình du lịch, mà còn là một hành trình về nguồn cội, nơi kết nối những giá trị văn hóa và lịch sử của vùng đất Hà Nội. Mỗi điểm dừng chân không chỉ mang vẻ đẹp riêng mà còn chứa đựng những câu chuyện lịch sử, phong tục tập quán và tâm tư của người dân địa phương.

Hải Phòng trao 40 suất học bổng 'Cánh buồm tri thức, chắp cánh tài năng'

Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Hải Phòng vừa phối hợp Công ty cổ phần đồ hộp Hạ Long trao 40 suất học bổng 'Cánh buồm tri thức, chắp cánh tài năng' tặng sinh viên, học sinh có hoàn cảnh khó khăn học giỏi trên địa bàn thành phố, với tổng trị giá 140 triệu đồng.

Số hóa 3 làng cổ ở Bắc Bộ để phát triển du lịch

Làng Phù Lãng (Quế Võ, Bắc Ninh), làng Nôm (Văn Lâm, Hưng Yên) và làng Cựu (Phú Xuyên, Hà Nội) là 3 làng cổ ở Bắc Bộ được thí điểm mô hình số, do Portcoast thực hiện và bàn giao cho các địa phương.

'Đánh thức' tiềm năng du lịch làng cổ Hà Nội

Hà Nội hiện có nhiều làng cổ được khắp xa gần biết tới bởi những nét kiến trúc độc đáo, truyền thống lịch sử và bề dày văn hóa, như làng cổ Đường Lâm, Cự Đà, Bát Tràng...

Ấn tượng ngôi làng cổ 500 năm, nơi hội quân của Hưng Đạo Đại vương

Làng Cựu (huyện Phú Xuyên, Tp.Hà Nội) với lịch sử hơn 500 năm không chỉ độc đáo với những kiến trúc 'độc nhất vô nhị' mà còn là ngôi làng giàu truyền thống yêu nước, đánh giặc ngoại xâm.

Ngôi làng 500 tuổi ở Hà Nội

Nhắc đến những ngôi làng cổ ở Thủ đô, nhiều người nghĩ ngay tới Đường Lâm (Sơn Tây) hay Cự Đà (Thanh Oai) mà ít ai biết rằng, Hà Nội còn có một ngôi làng cổ hơn 500 tuổi. Đó là làng Cựu thuộc xã Vân Từ, huyện Phú Xuyên.

Du lịch Hà Nội năm 2024: Kỳ vọng bứt phá

So với tiềm năng vốn có, ngành du lịch Hà Nội vẫn còn rất nhiều dư địa hút khách, đòi hỏi phải có sản phẩm tour, tuyến mới mang đặc trưng của Thủ đô.

5 họa sĩ góp tranh đấu giá xây 20 căn nhà tại 'Gala Nhân ái 2024'

'Gala Nhân ái 2024' với chủ đề 'Hành trình 20 năm sẻ chia hy vọng, nâng bước tương lai' do báo Dân trí tổ chức. Trong khuôn khổ Gala sẽ có hoạt động đấu giá tranh với mong muốn chung tay cùng các Mạnh Thường Quân thực hiện việc xây 20 căn nhà nâng bước tương lai.

Báo Dân trí đấu giá tranh gây quỹ xây dựng 20 căn nhà nhân ái

Hoạt động đấu giá tranh gây quỹ xây 20 căn nhà cho những gia đình khó khăn là điểm nhấn của Gala Nhân ái 2024 do báo Dân trí tổ chức.

Khám phá nét cổ kính của làng cổ ngoại thành Hà Nội

Những ngôi làng cổ ven đô, lưu giữ những giá trị vật thể, phi vật thể của Hà Nội, hấp dẫn khách du lịch bởi vẻ đẹp nguyên sơ, cổ kính in đậm dấu ấn vùng quê Bắc Bộ.

Đánh thức tiềm năng du lịch ngoại thành Hà Nội

Để đánh thức tiềm năng du lịch khu vực ngoại thành, Sở Du lịch Hà Nội liên tiếp tổ chức các đoàn khảo sát xây dựng các tuyến du lịch mới 'Khám phá Con đường di sản Nam Thăng Long', tập trung khai thác thế mạnh di sản văn hóa, làng nghề.

Khám phá Con đường di sản Nam Thăng Long

Hà Nội là thành phố có bề dày văn hóa, lịch sử, hệ thống di sản, làng nghề đặc sắc phân bố khá đều ở cả khu vực nội thành, ngoại thành. Trong đó, khu vực ngoại thành sở hữu nhiều tiềm năng thuận lợi để phát triển du lịch, nhất là các loại hình du lịch làng nghề, du lịch tâm linh...

Hà Nội: Phát triển hai tuyến du lịch ngoại thành 'Khám phá con đường di sản Nam Thăng Long'

Trong hai ngày 26 và 27-12, Sở Du lịch Hà Nội tổ chức khảo sát xây dựng hai tuyến du lịch mới 'Khám phá Con đường di sản Nam Thăng Long', tập trung khai thác thế mạnh di sản văn hóa, làng nghề ở các địa phương khu vực ngoại thành.

Hà Nội xây dựng 2 tuyến du lịch 'Khám phá con đường di sản Nam Thăng Long'

Ngày 26 và 27/12, Sở Du lịch Hà Nội khảo sát xây dựng 2 tuyến du lịch 'Khám phá Con đường di sản Nam Thăng Long' nhằm nâng cao chất lượng du lịch, điểm du lịch gắn với di sản - di tích, làng nghề.

Phát triển tuyến du lịch ngoại thành: Cần mang lại thu nhập, lợi ích cho người dân

Các doanh nghiệp du lịch cho rằng, khi xây dựng các tuyến du lịch liên kết nhiều địa phương tại khu vực ngoại thành Hà Nội, điểm cốt yếu là phải tạo ra thu nhập, lợi ích cho người dân địa phương.

Hà Nội sẽ phủ xanh phố phường | Hà Nội tin mỗi chiều

Hà Nội sẽ trồng khoảng 250.000 cây xanh trong năm 2024; Hà Nội ra mắt sản phẩm du lịch nông nghiệp bên bờ sông Đuống; Sống Xanh giảm nhanh carbon - vì cuộc sống khỏe mạnh và bền vững... là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.

Lưu giữ giá trị truyền thống của làng Cựu trong cuộc sống đương đại

Tại tọa đàm 'Sức sống mới của làng cổ – làng Cựu trong cuộc sống đương đại' (một trong những hoạt động tại Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội năm 2023) mới đây, các chuyên gia đã cùng thảo luận định hướng bảo tồn và phát huy giá trị của làng Cựu, huyện Phú Xuyên, Hà Nội.

Bảo tồn giá trị, tạo sức hút mới cho 'làng Tây' 500 tuổi ở Hà Nội

Nhiều người gọi làng Cựu là 'làng Tây' bởi chính sự pha trộn giữa nét văn hóa Á Đông và phương Tây đã đem đến cho làng sự độc đáo so với những ngôi làng cổ khác ở Hà Nội.

Hà Nội tìm giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di sản làng Cựu

Tọa đàm 'Làng Cựu trong cuộc sống đương đại' là cuộc thảo luận đa chiều, nhằm phát triển, phương thức lưu giữ và phát huy di sản này trong cuộc sống đương đại.

Lưu giữ, phát huy giá trị truyền thống làng cổ - làng Cựu trong đời sống hiện đại

Một ngôi làng cổ hơn 500 năm tuổi nổi tiếng với nét đẹp cổ kính, trầm mặc cùng những căn biệt thự có kiến trúc độc đáo pha trộn giữa Việt - Pháp và nghề may 'đệ nhất Hà Thành' đang cần được bảo tồn và phát huy giá trị trong cuộc sống đương đại.

Sức sống mới của làng Cựu trong cuộc sống đương đại

Trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội năm 2023, ngày 25/11, tại Nhà máy xe lửa Gia Lâm, Ủy ban nhân dân huyện Phú Xuyên đã phối hợp với Trường Đại học Xây dựng tổ chức tọa đàm 'Sức sống mới của làng cổ - làng Cựu trong cuộc sống đương đại'.

Hợp tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản làng Cựu

Trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội năm 2023, ngày 25-11, tại Nhà máy Xe lửa Gia Lâm, UBND huyện Phú Xuyên đã phối hợp với Trường Đại học Xây dựng tổ chức tọa đàm 'Sức sống mới của làng cổ - làng Cựu trong cuộc sống đương đại'.

Góc nhìn của DN về tiềm năng kinh tế của ngôi làng 500 tuổi

Ngày 25/11, tại Hội trường Nhà máy Xe lửa Gia Lâm sẽ diễn ra Tọa đàm 'Sức sống mới của làng cổ - Làng Cựu trong cuộc sống đương đại'.

Nét đẹp hoài cổ của Làng Cựu

Làng Cựu (xã Vân Từ, huyện Phú Xuyên) cách trung tâm Hà Nội khoảng 40 km về phía Tây Nam, là một trong những ngôi làng cổ của mảnh đất kinh kỳ. Bước vào cổng làng sẽ mở ra cả một thế giới cổ kính và đầy hoài niệm xưa cũ.

Kỳ vọng vào sự ra đời của mô hình quỹ hỗ trợ văn hóa: Động lực để hội tụ các nguồn lực nội sinh

Đối với văn nghệ sĩ và lực lượng sáng tạo ở Thủ đô, mô hình quỹ hỗ trợ văn hóa luôn là điều được trông đợi. Vì vậy, nội dung 'Cho phép thành lập Quỹ Bảo tồn di sản và phát triển văn hóa Thủ đô' tại điều 23 của dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi thực sự là một điểm mới quan trọng, thu hút được sự quan tâm trao đổi của nhiều người.

Về làng 'may mặc đệ nhất Hà thành'

Còn nhớ quãng mươi, mười lăm năm trước, một ngày đầu hè, anh Minh Sang - phóng viên truyền hình, người rủ rê tôi trong chuyến đi này tỏ ra thông thạo nói: 'Vào tới xã rồi ông mới thấy cái hay của làng'…

Sống chậm ở làng Cựu

Nhắc đến làng cổ ở Hà Nội, người ta thường nghĩ ngay đến làng cổ Đường Lâm (Sơn Tây) hay Cự Đà (Thanh Oai), nhưng ít ai biết rằng Thủ đô vẫn còn ngôi làng Cựu có tuổi đời hơn 500 năm, nổi tiếng với những biệt thự pha lẫn kiến trúc Việt cổ và Pháp rất độc đáo.

Sống chậm ở làng Cựu | Nhịp sống Hà Nội| 12/8/2023

Mặc cho dòng chảy của thời gian, làng Cựu ở xã Vân Từ, huyện Phú Xuyên, Hà Nội, vẫn giữ cho mình được nét xưa cũ riêng biệt. Bước qua cánh cổng làng, một thế giới cổ kính, hoài niệm sẽ mở ra, đưa du khách lạc vào vùng đất mới, yên bình, thanh tĩnh khác hẳn với sự tấp nập, ồn ào của phố thị bên ngoài.

Cần đẩy mạnh đầu tư phát triển du lịch làng nghề Phú Xuyên

Với lợi thế có tới 43/154 làng nghề được Thành phố Hà Nội công nhận và 112 di tích lịch sử được xếp hạng, huyện Phú Xuyên đang từng bước hướng tới xây dựng các chương trình du lịch tiêu biểu, hấp dẫn, thu hút khách du lịch trong nước và quốc tế. Hội nghị 'Nâng cấp chất lượng sản phẩm du lịch và kết nối điểm du lịch huyện Phú Xuyên với các doanh nghiệp lữ hành trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2023' diễn ra mới đây do Sở Du lịch Hà Nội và UBND huyện Phú Xuyên tổ chức đã mang lại nhiều giải pháp góp phần phát triển du lịch nơi đây trong thời gian tới.

Hà Nội: 'Hiến kế' phát triển 'đặc sản' du lịch làng nghề huyện Phú Xuyên

Các chuyên gia, doanh nghiệp đã 'hiến kế' giúp huyện Phú Xuyên trở thành điểm đến du lịch làng nghề trọng điểm của Thủ đô Hà Nội, hấp dẫn du khách trong nước và quốc tế.

Về thăm ngôi làng của người giàu đầu thế kỷ XX

Nằm khép mình bên dòng sông Nhuệ hiền hòa, làng Cựu với tuổi đời 800 năm đang sở hữu báu vật độc nhất vô nhị của đất Hà thành. Đó là những căn biệt thự có kiến trúc pha lẫn Việt - Pháp - Hoa cổ kính.

Hành trình không điểm dừng xây dựng nông thôn mới Hà Nội - Bài 3: Gìn giữ nét riêng văn hóa đất Thăng Long

Được mệnh danh là 'đất trăm nghề', Hà Nội là nơi dẫn đầu cả nước về số lượng làng nghề với 1.350 làng nghề; trong đó, có 318 làng nghề được công nhận làng nghề truyền thống và làng nghề Hà Nội.

Công nghiệp văn hóa từ góc nhìn kiến trúc

Kiến trúc là một ngành nghệ thuật mang tính ứng dụng cao và được xác định đứng thứ hai trong các ngành cần triển khai trong chiến lược phát triển công nghiệp văn hóa. Tuy nhiên, hiện nay, kiến trúc Việt Nam vẫn chưa có những chương trình kết nối đồng bộ để tạo nên sự đột phá.

Dấu ấn đời sống trong tranh, tượng Tết

Thời điểm sắp bước sang năm mới, các nghệ sĩ tạo hình thường có thói quen sáng tác tượng Tết, tranh xuân. Dạo qua các triển lãm và những tác phẩm mới công bố còn tươi màu gần đây, người xem có thể thấy dấu ấn đời sống, cảm nhận tâm tư, ước vọng của các nghệ sĩ, đồng thời nhìn nhận diện mạo mỹ thuật Việt Nam hôm nay.

Top 12 làng cổ đẹp nổi tiếng nhất ở Việt Nam, đến là mê

Với nét kiến trúc cổ xưa 'cây đa, giếng nước, mái đình' cùng vẻ bình yên thơ mộng, những làng cổ dưới đây sẽ làm người ta nhớ mãi về dải đất hình chữ S đầy huyền bí và cuốn hút.

Làng Cựu: Nơi lưu giữ những giá trị cổ Việt Nam

Làng Cựu là ngôi làng cổ của mảnh đất kinh kỳ Hà Nội, thuộc xã Vân Từ, huyện Phú Xuyên, cách trung tâm Thủ đô khoảng 40 km. Bước vào cổng làng sẽ mở ra cả một thế giới cổ kính và đầy hoài niệm xưa cũ.

Tìm hướng đi cho các không gian văn hóa sáng tạo

Ở Việt Nam, trong thời gian qua, các không gian văn hóa sáng tạo đang từng bước phát triển. Theo tổng kết của Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia, hiện nay Việt Nam có khoảng 200 không gian văn hóa sáng tạo, điều đó thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam.

Ngắm kiến trúc cổ trong những ngôi làng biệt thự ở miền Bắc

Nét độc đáo của những ngôi làng này là còn nhiều căn biệt thự xây dựng theo kiến trúc Pháp có tuổi đời cả trăm năm.

Lũy tre, cây đa, giếng nước, cổng làng

Trong quá trình đô thị hóa, người ta phải chấp nhận nhiều sự thay đổi cho phù hợp với nhịp sống chung của xã hội. Nhưng chắc chắn một điều, các biểu tượng văn hóa làng quê Việt như cổng làng, cây đa, giếng nước, mái đình cổ kính… đã ăn sâu vào tiềm thức, ký ức của người dân và nó phải được gìn giữ, bảo tồn và phát huy giá trị trong đời sống hôm nay.