Những ngày này, về các làng Chăm ở huyện An Phú, Châu Phú, Châu Thành, thị xã Tân Châu và thành phố Long Xuyên (tỉnh An Giang), đồng bào Chăm theo đạo Hồi Islam đang hân hoan đón mừng Tháng ăn chay Ramadan năm 2024 Dương lịch - 1445 Hồi lịch. Với người Chăm An Giang, Ramadan là tháng rất quan trọng, linh thiêng với cả cộng đồng.
Dự án đầu tư xây dựng 2 nhà hỏa táng điện cho đồng bào dân tộc thiểu số tại tỉnh Bình Thuận do Trung ương hỗ trợ còn nhiều khó khăn vướng mắc, đồng thời các địa phương được giao chưa có kinh nghiệm trong lĩnh vực này nên ảnh hưởng rất lớn đến tiến độ dự án.
Nhiệt tình, hết lòng với công việc của thôn nhất là vận động bà con giữ gìn an ninh trật tự thôn xóm, sẻ chia với những hoàn cảnh khó khăn, bệnh tật… Ông Huỳnh Văn Cơ người Chăm ở thôn Phò Trì, xã Tân Thắng (Hàm Tân) là một người như thế, 20 năm làm trưởng thôn ông lặng lẽ góp sức vì sự phát triển thôn, xóm.
Rija Nagar là lễ hội quan trọng đầu năm của người Chăm Bà-la-môn, tỉnh Ninh Thuận. Đây là lễ hội đánh dấu khởi đầu cho chuỗi lễ hội mang đậm bản sắc văn hóa độc đáo của đồng bào Chăm. Lễ hội Rija Nagar là nét đẹp văn hóa độc đáo của người Chăm, thể hiện niềm tin vào thế giới tâm linh và mong ước về một cuộc sống sung túc, an khang.
Làng bè đa sắc màu được Trung tâm Xúc tiến - Thương mai và Đầu tư An Giang phối hợp cùng các đơn vị du lịch đến từ TP.HCM ra mắt sáng 18/1.
Việc đưa làng bè sắc màu ngã ba sông Châu Đốc vào khai thác du lịch (DL) là điểm nhấn mới của An Giang. Tuy nhiên, cần phải đặt sản phẩm này trong sự liên kết khai thác những nét đặc sắc văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm thì làng bè sắc màu càng thêm thú vị, hấp dẫn.
Đến thăm những làng Chăm ở tỉnh An Giang, phải ngay những dịp lễ trọng mới thấy hết vẻ đẹp và sự đặc sắc trong nét văn hóa cộng đồng. Đặc biệt ở trang phục, gương mặt thanh tú của cô gái Chăm e ấp trong những bộ đồ kín đáo và không thể thiếu chiếc khăn maspok đội trên đầu. Sự kỳ công trong quá trình thêu khiến chiếc khăn này trở thành món 'trang sức' đặc biệt của phụ nữ dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm, góp phần làm cho nét văn hóa của đồng bào thêm giá trị đặc sắc.
Mặc dù lễ hội Roya Haji mới là Tết cổ truyền của người Chăm theo đạo Hồi (Islam) ở biên giới An Giang, nhưng nhiều năm qua, Tết Nguyên đán cũng dần trở thành Tết cổ truyền thứ hai của đồng bào dân tộc Chăm. Vào dịp Tết Nguyên đán, những ai đi làm ăn xa tất bật trở về quê hương đón Tết, mọi người chung tay dọn dẹp, trang trí nhà cửa, làm bánh, làm các món ăn truyền thống… để đón chào năm mới.
Là sản phẩm du lịch (DL) mới của An Giang, làng bè sắc màu ngã ba sông Châu Đốc nhận được sự quan tâm của các doanh nghiệp (DN) DL trong, ngoài tỉnh và tạo được hiệu ứng mạnh mẽ trên truyền thông, mạng xã hội. Sau khi ra mắt làng bè sắc màu, mục tiêu tiếp theo của ngành chuyên môn là nâng cao chất lượng dịch vụ để phục vụ du khách khi đến trải nghiệm tại đây.
Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư An Giang tổ chức Chương trình Famtrip khám phá những điểm du lịch hấp dẫn tại TP Châu Đốc và TX Tịnh Biên.
Ngày 18/1, Trung tâm Xúc tiến Thương mại Đầu tư tỉnh An Giang tổ chức Lễ ra mắt sản phẩm du lịch Làng bè sắc màu ngã ba sông Châu Đốc.
Thời gian gần đây, nhiều du khách từ khắp các tỉnh thành tìm đến làng bè Châu Đốc đa sắc màu tại huyện An Phú, tỉnh An Giang để được tận mắt ngắm nhìn, khám phá, trải nghiệm.
Làng bè đa sắc màu được Trung tâm Xúc tiến - Thương mai và Đầu tư An Giang phối hợp cùng các đơn vị du lịch đến từ TP.HCM ra mắt sáng 18/1.
Sáng 18/1, tại Khu dân cư làng Chăm Đa Phước, thị trấn Đa Phước, huyện An Phú, Trung tâm Xúc tiến Thương mại Đầu tư tỉnh An Giang tổ chức ra mắt sản phẩm du lịch Làng bè sắc màu ngã ba sông Châu Đốc.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) An Giang phối hợp UBND TX. Tân Châu đã tổ chức Lễ công bố Quyết định của Bộ trưởng Bộ VH-TT&DL ghi danh 'Nghi lễ vòng đời của người Chăm Islam' và 'Nghề dệt thổ cẩm của người Chăm xã Châu Phong' vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Khánh Hòa là xã cù lao của huyện Châu Phú (tỉnh An Giang), chỉ có làng Chăm duy nhất ở ấp Khánh Mỹ, với 317 hộ, hơn 1.400 nhân khẩu. Mùa này, rất nhiều nụ cười hạnh phúc sau làn khăn Mat-tơ-ra của phụ nữ Chăm, trên gương mặt hiền hòa của những người đàn ông hay lam hay làm, một lòng vun vén cuộc sống gia đình. Ở nơi đó, tình làng nghĩa xóm được hòa quyện với tình cảm quê hương đất nước, với cán bộ địa phương, với người lính cụ Hồ…
Trong năm 2023, các phong trào hướng về cơ sở đã được Đoàn Thanh niên Công an tỉnh thực hiện với cách làm mới, sáng tạo và phù hợp với nhiệm vụ chính trị của từng đơn vị, địa phương, đồng thời tạo điều kiện cho đoàn viên thanh niên (ĐVTN) có môi trường thuận lợi để phấn đấu, rèn luyện.
Từng lời nói, mỗi việc làm của ông Huỳnh Văn Cơ ở làng Chăm, thôn Phò Trì, xã Tân Thắng, huyện Hàm Tân đã thôi thúc bà con ở làng Chăm chí thú làm ăn, không trông chờ ỷ lại vào Nhà nước, không để đất trống, không cho mất rừng.
Cộng đồng người Chăm tỉnh An Giang sống tập trung nhiều ở 2 huyện An Phú, Châu Thành và thị xã Tân Châu, hầu hết theo đạo Hồi giáo Islam có nguồn gốc từ Saudi Arabia.
An Giang xác định du lịch (DL) là ngành kinh tế mũi nhọn. Từ việc tập trung đầu tư, nâng chất, DL tỉnh nhà phát triển tốt, đáp ứng hoạt động lưu trú, lữ hành, tham quan DL. Tuy nhiên, việc khai thác tiềm năng DL đa dạng vẫn chưa xứng tầm, cần nghiên cứu, làm mới sản phẩm, kết nối tour, tuyến để khai thác hiệu quả hơn.
Nhiều năm trở lại đây, diện mạo ở thôn Lâm Giang, xã Hàm Trí (huyện Hàm Thuận Bắc) có nhiều chuyển biến rõ rệt, kinh tế - xã hội phát triển, bản sắc văn hóa dân tộc được giữ gìn, đời sống của người dân ngày càng nâng cao.
Sản phẩm du lịch (DL) là yếu tố làm nên sự khác biệt, được mỗi địa phương dần hoạch định và xây dựng những sản phẩm bản địa riêng. Trong đó, phong tục, tập quán, nếp sinh hoạt… là những tài nguyên rất độc đáo cần được khai thác tốt, để các hãng lữ hành và du khách có thêm lựa chọn cho mỗi chuyến đi, trả lời cho lý do tại sao đến điểm này mà không phải là điểm khác?
Tung lò mò hay lạp xưởng bò là một món ăn được tạo nên từ nhiều thành phần của thịt bò và tuyệt nhiên không lẫn thêm loại thịt nào khác, không sử dụng chất bảo quản và được làm một cách tỉ mỉ từ khâu lựa chọn nguyên liệu cho đến cách chế biến.
Sở hữu những giá trị văn hóa truyền thống, phong tục tập quán độc đáo, phong cảnh thiên nhiên hữu tình… An Giang đang thu hút sự quan tâm của du khách đối với mô hình du lịch (DL) cộng đồng, trong đó có phát huy văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS).
Nằm ở phía bắc của tỉnh, Bắc Bình là miền đất có đầy đủ núi đồi, biển cả, sa mạc nhưng nét chủ đạo vẫn là đồng bằng lúa nước. Nơi đây có hơn 40.000 đồng bào Chăm sinh sống lâu đời trong đó có người Chăm theo đạo Hồi (Bà ni) và Chăm theo đạo Bà la môn.
Làng bè Châu Đốc (tỉnh An Giang), nơi nuôi trồng cá nước ngọt nổi tiếng vừa 'thay áo mới', kỳ vọng trở thành điểm đến mới lạ dành cho du khách khi tới địa phương này.
Cộng đồng người Chăm ở gần xa trong tỉnh về chung vui với làng Chăm Mư Ly vượt con số dự tính ban đầu đến 175 khách, tức tổng 675 khách. Mọi người góp tiền thuê xe ô tô để về dự lễ khánh thành Đình Cậu, đồng thời cũng là đi du lịch luôn. Nghe các đoàn bảo năm nay, thu nhập có khá hơn năm ngoái nên có điều kiện đi đứng vui chơi
Nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Chăm ở xã Châu Phong (thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang) dù không còn hưng thịnh nhưng vẫn được giữ gìn và phát triển bởi những người nặng lòng với giá trị truyền thống.
Làng bè trên sông Châu Đốc là nơi nuôi trồng cá nước ngọt nổi tiếng của An Giang. Gần đây, nơi này được khoác lên mình 'chiếc áo' đa sắc màu, kỳ vọng trở thành điểm du lịch hấp dẫn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Lễ hội Katê phục vụ sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng của đồng bào, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương phát triển.
Khoa Du lịch, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành (TPHCM) hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng tại Ninh Thuận .
Không chỉ đáp ứng nhu cầu tâm linh của đồng bào Chăm theo đạo Balamôn, Lễ hội Katê - diễn ra từ cuối tháng Sáu và kéo dài đến giữa tháng Bảy Chăm lịch - là dịp để Bình Thuận thu hút khách du lịch.
UBND tỉnh Bình Thuận vừa phê duyệt Đề án Bảo tồn và phát huy Lễ hội Katê của người Chăm tỉnh Bình Thuận phục vụ phát triển du lịch.
Người Chăm ở Châu Phong (Châu Đốc, An Giang) đã và giữ gìn nghề truyền thống kết hợp với du lịch. Với những giá trị văn hóa độc đáo đó, các làng Chăm đang thu hút sự quan tâm của du khách gần xa.
Trang phục truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số Chăm ở An Giang được giữ gìn đến ngày nay là một tín hiệu văn hóa mà họ luôn tự hào. Nét đẹp, tính thẩm mỹ sáng tạo trong từng chiếc khăn, cái nón, thước vải thổ cẩm rực rỡ… đã trở thành sản phẩm du lịch độc đáo, hút khách.
Lễ hội Katê tại Bình Thuận phản ánh những giá trị văn hóa dân gian đặc sắc, phong tục, tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo, nghệ thuật gắn với sinh hoạt và đời sống của cộng đồng người Chăm.
Vậy là đã gần 10 năm trôi qua, người dân đầu nguồn An Phú (tỉnh An Giang) không còn được đón mừng Liên hoan văn hóa mùa nước nổi búng Bình Thiên mỗi khi mùa lũ tràn đồng. Những con đường uốn lượn vào làng Chăm vẫn còn đó, mặt nước trong xanh đẹp mơ màng vẫn còn đây, nhưng tiếng nhạc dập dìu, níu chân du khách đến với những điệu múa đẹp mơ màng của Liên hoan văn hóa mùa nước nổi búng Bình Thiên đã vắng lặng tự bao giờ…
Làng nuôi cá bè Châu Đốc rực rỡ sắc màu là một điểm du lịch độc đáo tại An Giang, hấp dẫn du khách đến tham quan.
Xác định hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng giao thông phải đi trước một bước để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội (KTXH), huyện An Phú (tỉnh An Giang) đặc biệt chú trọng đầu tư hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật, giao thông. Qua đó, giúp tăng kết nối giữa các địa bàn, hình thành liên kết vùng, tạo động lực tăng trưởng.
Thực hiện nhất quán chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước, hệ thống chính trị các cấp trong tỉnh An Giang đã tăng cường triển khai thực hiện công tác dân tộc, công tác tôn giáo trên địa bàn nơi đồng bào Chăm sinh sống nhằm nâng cao đời sống vật chất, đời sống tinh thần cho đồng bào. Nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước nên đời sống của đồng bào Chăm đã được cải thiện, bản sắc văn hóa Chăm được bảo tồn và phát triển, sinh hoạt tôn giáo được coi trọng đã tạo động lực cho cộng đồng người Chăm tích cực tham gia phát triển kinh tế - xã hội, chấp hành tốt pháp luật của Nhà nước, bảo đảm an ninh chính trị, mối quan hệ đoàn kết với các dân tộc cùng sinh sống trên địa bàn.
Chứng kiến cách chính quyền các địa phương trân trọng từng khách du lịch tự túc, chúng tôi nghĩ dù đường sá xa xôi, đi lại khó khăn... thì nhất định người ta cũng sẽ tìm tới đó, để khám phá bao điều thú vị
Làng bè được sơn đủ sắc màu từ ngã ba sông Châu Đốc đến làng Chăm (xã Đa Phước, huyện An Phú, tỉnh An Giang) dài khoảng hơn 1 km tạo nên cảnh tượng rực rỡ, thú vị, độc đáo trên sông.
Làng bè Châu Đốc là nơi nuôi trồng cá nước ngọt nổi tiếng của An Giang, nhưng nay được khoác lên mình 'chiếc áo' đa sắc màu, kỳ vọng trở thành điểm đến hấp dẫn ở miền Tây.
Gần đây, làng bè trên ngã ba sông Châu Đốc vừa được 'khoác áo mới' đầy sắc màu, kỳ vọng trở thành điểm check-in mới dành cho du khách khi đến An Giang
Gần đây, làng bè trên ngã ba sông Châu Đốc vừa được 'khoác áo mới' đầy sắc màu, kỳ vọng trở thành điểm check-in mới dành cho du khách khi đến An Giang.