Làng lụa Vạn Phúc chỉnh trang đón tuần lễ văn hóa; Đường Hoàng Cầu rợp mát bóng cây; Lấn chiếm đường dạo ven hồ Đầm Khê; Đoạn đường bích họa dài nhất Hà Nội xuống cấp... là nội dung có trong chương trình Hà Nội đẹp và chưa đẹp hôm nay.
Nhằm tạo cơ hội cho các nghệ nhân, làng nghề, các đơn vị, doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh sản phẩm quà tặng lưu niệm, doanh nghiệp du lịch… gặp gỡ, giao lưu, giới thiệu sản phẩm, quảng bá thương hiệu tới du khách trong và ngoài nước, Sở Du lịch Hà Nội vừa có thông báo sẽ tổ chức Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội vào ngày 03 - 05/11/2023.
Từ ngày 26/10 đến ngày 2/11, tại phường Vạn Phúc, quận Hà Đông, Hà Nội sẽ diễn ra Tuần lễ Văn hóa, du lịch, thương mại làng nghề với chủ đề: Vạn Phúc - Sắc màu hội nhập.
Với chủ đề 'Vạn Phúc - Sắc màu hội nhập' - Tuần văn hóa du lịch thương mại làng nghề Vạn Phúc (quận Hà Đông, Hà Nội) năm 2023 sẽ được diễn ra từ ngày 26/10 đến 2/11 với nhiều hoạt động hấp dẫn quảng bá nghề dệt lụa truyền thống của địa phương.
Từ làng nghề hơn 1.000 năm tuổi, Vạn Phúc (phường Vạn Phúc, quận Hà Đông) trở thành 'làng du lịch' hấp dẫn du khách. Những ngày này, Vạn Phúc rực rỡ sắc màu với nhiều 'món ăn tinh thần' trong Tuần Văn hóa du lịch - Thương mại làng nghề sắp diễn ra.
Sáng 19/10, Ban Văn hóa-Xã hội, HĐND TP Hà Nội giám sát tại UBND quận Hà Đông về việc thực hiện các quy định của pháp luật về giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn.
Hà Đông nằm giữa giao điểm của Quốc lộ 6 từ Hà Nội đi Hòa Bình và quốc lộ 70A, cũng là nơi khởi đầu của quốc lộ 21B, nối trung tâm Hà Nội với các huyện phía Nam của Thủ đô và tỉnh Hà Nam, Ninh Bình.
Tết Trung thu 2023 đang đến thật gần. Đây không chỉ là ngày lễ lớn dành cho trẻ em mà còn là thời điểm để mọi người trong gia đình, bạn bè cùng nhau đến các địa điểm vui chơi mừng ngày Tết.
Tết Trung Thu là dịp lễ lớn trong năm của người Việt. Năm nào cũng thế gần đêm hội trăng rằm nhiều địa điểm vui chơi tại Hà Nội cũng đông đúc người qua lại. Nếu bạn chưa biết nên ghé đâu vào cuối tuần này thì đây là một vài gợi ý.
Sự phát triển của nghề truyền thống không chỉ giúp làng lụa Vạn Phúc bảo tồn văn hóa truyền thống mà còn giải quyết việc làm, cải thiện thu nhập cho người dân. Hướng tới sự phát triển bền vững vì thế là trách nhiệm, cũng là mục tiêu mà từng cơ sở sản xuất trong làng nghề đang nỗ lực thực hiện thông qua phương pháp sản xuất sạch hơn, đảm bảo hài hòa giữa phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường.
Với 2.167 sản phẩm OCOP, Hà Nội là địa phương dẫn đầu cả nước về số sản phẩm được đánh giá, phân hạng trong Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP).
Hiện thành phố đã công nhận 7 điểm du lịch ở khu vực ngoại thành gắn với du lịch nông nghiệp, nông thôn, làng nghề, sinh thái; thành phố cũng có 2 sản phẩm OCOP đầu tiên được đánh giá, phân hạng 4 sao thuộc nhóm sản phẩm dịch vụ du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái và điểm du lịch.
Luật Thủ đô (sửa đổi) đang trong quá trình xây dựng để trình Quốc hội cho ý kiến. Đây được kỳ vọng là giải pháp gỡ vướng mắc, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho Hà Nội phát huy lợi thế, phát triển bứt phá, vươn lên tầm vóc mới.
Nói đến làng dệt tơ lụa đẹp và nổi tiếng tại Việt Nam, chúng ta không thể không nhắc đến cái tên làng lụa Vạn Phúc, Hà Đông. Trải qua nhiều thế kỷ, người dân làng lụa Vạn Phúc vẫn giữ được những nét đẹp tinh xảo, truyền thống.
Lễ hội sẽ được tổ chức từ ngày 6 - 8/10 tại không gian đi bộ, văn hóa đường Trần Nhân Tông, quận Hai Bà Trưng (Hà Nội). Dự kiến, lễ hội sắp xếp 70 - 80 gian hàng tiêu chuẩn, trong đó có 8 không gian trưng bày, giới thiệu các sản phẩm quà tặng cao cấp, độc đáo của các cơ sở sản xuất, kinh doanh làm quà tặng du lịch.
Nước mắt hậu Vu lan vẫn còn đây đó sau Rằm tháng 7, bởi có những người con mùa Vu lan năm nay vẫn còn canh cánh nỗi buồn vì cha mẹ vẫn còn sống mà ở xa không về thăm được. Họ thèm lắm được ở bên cha mẹ mùa Vu lan.
UBND TP Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 249/KH-UBND Hà Nội về tổ chức Lễ hội Quà tặng du lịch Hà Nội năm 2023.
Cách đây vài ngày, khi dự Hội nghị tuyên dương gương điển hình tiên tiến trong lĩnh vực văn hóa toàn quốc năm 2023 do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính có nêu nhiệm vụ 'tiếp tục rà soát, sửa đổi, bổ sung thể chế, cơ chế, chính sách phát triển văn hóa phù hợp với bối cảnh, tình hình và điều kiện thực tế Việt Nam'.
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 249/KH-UBND Hà Nội về tổ chức Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội năm 2023, từ ngày 6 đến 8/10 tại Không gian đi bộ - văn hóa đường Trần Nhân Tông, quận Hai Bà Trưng, vào đúng dịp kỷ niệm 69 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023).
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 249/KH-UBND Hà Nội về tổ chức Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội năm 2023.
Hội nghị thúc đẩy hợp tác đầu tư Việt Nam - Singapore; Phu nhân hai Thủ tướng tham quan làng lụa Vạn Phúc; UBND thành phố họp thường kỳ tháng 8, lần thứ 2; 8 tháng, số doanh nghiệp thành lập mới tăng cao kỷ lục; 8 tháng, Hà Nội đón gần 17 triệu lượt khách... là một số nội dung chính trong chương trình Thời sự 11h30 hôm nay.
Chiều 28-8, bà Lê Thị Bích Trân, phu nhân Thủ tướng Phạm Minh Chính và bà Hà Tinh, phu nhân Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long đã tham quan Hợp tác xã Vụn Art (Vạn Phúc, Hà Đông, Hà Nội) và trải nghiệm làm tranh ghép vải. Tại đây, phu nhân Thủ tướng Singapore trải nghiệm ghép tranh Vịnh Hạ Long của Việt Nam còn phu nhân Thủ tướng Phạm Minh Chính ghép tranh sư tử biểu tượng của Singapore.
Chiều 28/8, bà Lê Thị Bích Trân, Phu nhân Thủ tướng Phạm Minh Chính và bà Ho Ching, Phu nhân Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long đã tham quan làng lụa Vạn Phúc và trải nghiệm ghép tranh vải tại Hợp tác xã Vụn Art (Vạn Phúc, Hà Đông, Hà Nội).
Chiều 28/8, bà Lê Thị Bích Trân, Phu nhân Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng bà Hà Tinh, Phu nhân Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long tham quan Hợp tác xã Vụn Art tại Phố Lụa (Vạn Phúc, Hà Đông, Hà Nội).
Hôm nay (28/8), bà Lê Thị Bích Trân - Phu nhân Thủ tướng Phạm Minh Chính, cùng bà Hà Tinh - Phu nhân Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long, có chuyến thăm trải nghiệm làm tranh ghép từ vải vụn ở Vạn Phúc, Hà Đông.
Chiều 28/8, bà Lê Thị Bích Trân, Phu nhân Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng bà Hà Tinh, Phu nhân Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long đã tham quan Hợp tác xã Vụn Art tại Phố Lụa (Vạn Phúc, Hà Đông, Hà Nội).
Hai phu nhân Thủ tướng Việt Nam và Singapore đã thăm Hợp tác xã Vụn Art tại làng lụa Vạn Phúc, cơ sở sản xuất của những người khuyết tật. Hai phu nhân cùng trải nghiệm ghép tranh từ vải vụn.
Phu nhân Thủ tướng Việt Nam - Singapore đã thăm Hợp tác xã Vụn Art tại làng lụa Vạn Phúc, cơ sở sản xuất của những người khuyết tật
Chiều 28/8, bà Lê Thị Bích Trân, Phu nhân Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng bà Hà Tinh, Phu nhân Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long tham quan Hợp tác xã Vụn Art tại Phố Lụa (Vạn Phúc, Hà Đông, Hà Nội).
Du lịch mua sắm được xem là loại hình có thể thu hút du khách, tăng trải nghiệm và chi tiêu, từ đó phát triển du lịch hiệu quả. Tuy nhiên, tại Việt Nam loại hình du lịch tiềm năng này còn bỏ ngỏ, phát triển tự phát, chưa được quan tâm đúng mức.
Thành phố này đứng thứ 4 về dân số và diện tích và thứ 5 về kinh tế, có nhiều nét văn hóa đặc trưng của vùng miền sông Tây Nam Bộ.
Du lịch làng nghề là loại hình du lịch văn hóa tổng hợp đưa du khách tới tham quan, cảm nhận các giá trị văn hóa và mua sắm những hàng hóa đặc trưng. Dưới đây là chia sẻ của ông Nguyễn Trung Thành - Artist Thành Gốm Việt, P. Chủ tịch Trung tâm Tinh Hoa Làng nghề Việt.
Hà Nội nổi tiếng với hơn 1.000 làng nghề thủ công truyền thống nhưng tại các điểm đến của Thủ đô lại thiếu những sản phẩm lưu niệm 'đặc sản'. Đây là trăn trở chung của những người yêu văn hóa truyền thống và những người làm du lịch.
Phát triển du lịch sẽ giải quyết tốt bài toán đầu ra cho sản phẩm làng nghề, xuất khẩu trực tiếp, cũng như quảng bá được nét đẹp văn hóa các làng nghề của TP Hà Nội. Tuy vậy, đây cũng là chặng đường dài cần cách làm sáng tạo, ứng dụng công nghệ đi kèm với sản phẩm đa dạng gắn với những câu chuyện sinh động để thu hút du khách.
Các làng nghề thủ công truyền thống của Hà Nội là xu hướng được khách du lịch tìm đến, không chỉ bởi sự sáng tạo của những người thợ qua từng sản phẩm thủ công, mà còn muốn được hòa mình cùng nơi sản xuất, trải nghiệm với những công đoạn thú vị của làng nghề.
Khôi phục và chấn hưng, không để các làng nghề truyền thống bị mai một, nghề quý bị thất truyền, gắn kết giữa lịch sử văn hóa với phát triển kinh tế - xã hội là mong muốn không chỉ đối với người dân làng nghề, mà còn của các cơ quan quản lý các cấp. Vì vậy, bảo tồn và phát triển, tạo sự bứt phá trong sản xuất, xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, tạo được một hệ sinh thái phát triển mới cho làng nghề đang được các cấp, các ngành và người dân tích cực triển khai.
Thời gian qua, bên cạnh những loại hình du lịch vốn là thế mạnh của Hà Nội như du lịch văn hóa - lịch sử, du lịch tâm linh, du lịch sinh thái... du lịch làng nghề cũng trở thành một hướng đi triển vọng để thu hút du khách. Thực tế cũng cho thấy, khi các địa phương biết khéo léo kết hợp và phát triển thì du lịch làng nghề sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao, giúp 'đánh thức' các tiềm năng nội tại.
Trải qua hàng nghìn năm hình thành và phát triển, những nghệ nhân, thợ giỏi, người làm nghề vẫn lưu giữ được những nét tinh hoa của nghề, song cũng nhanh nhạy ứng dụng khoa học, kỹ thuật, cải tiến quy trình sản xuất, mẫu mã, chất lượng sản phẩm nghề truyền thống, thích ứng xu thế của thị trường.
Đạo diễn Dương Mai Việt Anh – Tổng đạo diễn The Grand Voyage diễn ra hàng ngày tại Mega Grand World Hà Nội chia sẻ: thực hiện sân khấu thuyền là một thách thức với ekip sáng tạo và chủ đầu tư Vinhomes, nhưng chắc chắn sẽ là một dấu ấn đặc biệt với du khách yêu thích nghệ thuật.
Từ năm 2017 đến nay, việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển du lịch trên địa bàn thành phố Hà Nội được triển khai tích cực. Mặc dù chịu ảnh hưởng lớn từ đại dịch Covid-19, nhưng sau quá trình khắc phục, du lịch Hà Nội có sự phục hồi nhanh; thị trường được mở rộng, lượng du khách không ngừng tăng.
Đến với làng lụa Vạn Phúc, thuộc phường Vạn Phúc, Hà Đông (Hà Nội), không ít người bị thu hút bởi một 'căn phòng' nhỏ, tường bằng kính làm nổi bật những bức tranh dân gian bằng vải sinh động, đầy màu sắc được treo ngay ngắn. Đó là nơi những người khuyết tật ngày ngày sáng tạo, tỉ mỉ cắt, dán, ghép lụa vụn tạo thành những sản phẩm độc đáo của HTX Vụn Art – ngôi nhà chung của những mảnh đời không lành lặn.
Với trên 1.350 làng nghề và làng có nghề, lớn nhất cả nước, Hà Nội đang hướng đến việc khai thác tiềm năng của các làng nghề, kết hợp phát triển kinh tế với thúc đẩy du lịch.
Hà Nội, đất trăm nghề hội tụ, kết tinh, lan tỏa với nhiều ngành nghề truyền thống, không chỉ mang tới cho du khách những sản phẩm thủ công hấp dẫn mà còn giúp ngành Du lịch Thủ đô ngày càng phát triển.
Khâm phục những sản phẩm, dịch vụ mà HTX Vụn Art (Hà Đông, Hà Nội) làm ra bao nhiêu thì nhiều người cũng khâm phục nghị lực và ý chí của anh Lê Việt Cường, người sáng lập ra HTX bấy nhiêu vì đã tạo việc làm và cơ hội cho nhiều người khuyết tật, giúp họ tự tin vào chính mình, hòa nhập xã hội.
Vốn văn hóa dù ở trạng thái nào cũng có những tác động không hề nhỏ đối với kinh tế. Nhận thức được điều này để có những chính sách, chiến lược phù hợp phát huy vốn văn hóa, khai thác một cách hiệu quả, thì sẽ thu được những nguồn lợi lớn, không chỉ về tinh thần, mà còn thúc đẩy kinh tế phát triển.
Thay vì rời Thủ đô, rất đông người dân trên địa bàn Thành phố Hà Nội đã lựa chọn đi vòng quanh Thủ đô để vui chơi trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5.
Infographics của VietnamPlus sẽ gợi ý cho độc giả ưa xê dịch những điểm vui chơi 30/4 đáng chú ý tại Hà Nội, vừa thuận tiện di chuyển, lại vừa tiết kiệm chi phí.
Triển lãm 'Những mảnh vụn' giới thiệu đến công chúng gần 40 tác phẩm tranh được làm thủ công từ chất liệu vải lụa vụn Vạn Phúc và một số sản phẩm đồ dùng, quà lưu niệm như túi xách, ví, đồ dân dụng hằng ngày, đã được cung ứng thị trường nhiều nước, được nhiều bạn bè quốc tế yêu thích.
Triển lãm 'Những mảnh vụn' giới thiệu gần 40 bức tranh và nhiều sản phẩm thủ công ứng dụng, cùng các hoạt động trình diễn và trải nghiệm tương tác phục vụ khách tham quan.
Nhân dịp kỷ niệm Ngày Người khuyết tật Việt Nam, Bảo tàng Hà Nội phối hợp với Hợp tác xã Vụn Art tổ chức triển lãm chuyên đề tranh ghép vải lụa 'Những mảnh vụn'.