Khi đặt chân đến Đường Lâm, du khách sẽ bị cuốn hút bởi vẻ đẹp tự nhiên.Ngay từ lối vào, cổng làng Mông Phụ đã gây ấn tượng mạnh. Đây là cổng làng cổduy nhất còn sót lại ở khu vực Bắc Bộ.
Tối nay, 31/8, tại Làng cổ Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội) sẽ diễn ra sự kiện 'Trung thu Làng Cổ', với điểm nhấn là cuộc thi đèn lồng Trung thu khổng lồ của xã Đường Lâm: 9 đèn lồng khổng lồ của 9 thôn như đèn lồng Hổ, đèn lồng Voi, đèn lồng Trâu...
Giang Văn Minh được mệnh danh là vị sứ thần 'Bất nhục quân mệnh' (Không để nhục mệnh vua) vì đã dám đối đáp thẳng thắn trước triều đình nhà Minh và bị hành hình vào năm 1638, thọ 65 tuổi.
Dù đi trên những con phố hiện đại, bóng dáng những chiếc cổng làng, cổng xóm luôn 'kéo' người ta về những điều xưa cũ.
Dịp Trung thu năm nay, làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội) sẽ diễn ra cuộc thi đèn lồng Trung thu khổng lồ quy mô lớn. Là nghệ nhân trẻ có nhiều đóng góp trong các phong trào địa phương, giữ lửa làng nghề, năm nay nghệ nhân trẻ Nguyễn Tấn Phát thực hiện mô hình đèn Trung thu từ hình tượng con trâu kết hợp với cổng làng Mông Phụ và mô hình gia đình gà lồng ghép câu chuyện văn hóa bản địa.
Đường Lâm - tên nôm na gọi là Kẻ Mía - là quê hương của nhiều danh nhân như vua Ngô Quyền, Bố cái Đại Vương Phùng Hưng, Thám hoa Giang Văn Minh, bà Man Thiện - mẹ của Hai Bà Trưng, bà Chúa Mía - vương phi của Chúa Trịnh Tráng, Phan Kế Toại - Phó Thủ tướng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong 4 nhiệm kỳ...
Làng cổ Đường Lâm được biết tới là một ngôi làng cổ lâu đời ở Hà Nội, đây là một trong số ít những nơi vẫn còn lưu giữ được nét văn hóa Việt Nam truyền thống.
Nhằm làm sáng tỏ thêm nhiều vấn đề lịch sử liên quan đến các nhà khoa bảng và Di tích Văn Miếu Sơn Tây, Viện khoa học Xã hội và Đổi mới sáng tạo phối hợp với Thị xã Sơn Tây tổ chức Hội thảo khoa học 'Các nhà khoa bảng Sơn Tây và Văn Miếu Sơn Tây' với sự tham gia của nhiều chuyên gia, nhà khoa học, nhà sử học.
Sáng 24-7, UBND thị xã Sơn Tây phối hợp với Viện Khoa học xã hội và Đổi mới sáng tạo tổ chức Hội thảo các nhà khoa bảng Sơn Tây và Văn Miếu Sơn Tây.
Đường Lâm được biết đến với những cái tên như 'làng Việt cổ', với nhiều nhà, đình, chùa, nhà thờ, cổng làng cổ, giếng nước cổ…đến nơi đây, du khách đi cả ngày cũng không hết các điểm check in.
Đường Lâm được biết đến với những cái tên như làng Việt cổ, với nhiều nhà, đình, chùa, nhà thờ, cổng làng cổ, giếng nước cổ…đến nơi đây, du khách đi cả ngày cũng không hết các điểm check in.
Thiết thực chào mừng Đại hội đại biểu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp nhiệm kỳ 2024-2029, nhiều công trình, phần việc thắm tình đoàn kết, hướng về nhân dân đã được triển khai tại các địa phương của thành phố Hà Nội.
Hà Nội đang thúc đẩy phát triển công nghiệp văn hóa và hiện thực hóa các sáng kiến khi tham gia Mạng lưới các Thành phố sáng tạo, với mục tiêu đưa Làng cổ Đường Lâm trở thành Di tích quốc gia đặc biệt, tiến tới được công nhận là Di sản văn hóa thế giới.
Ngày 2/7, Hiệp hội Du lịch quận Hoàn Kiếm tổ chức chương trình khảo sát các điểm du lịch, dịch vụ tại Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, TP Hà Nội), và hội thảo 'Kết nối du lịch Đường Lâm'.
Được trồng với mục đích phủ xanh các hạng mục tại nút giao cầu Vĩnh Thịnh, thị xã Sơn Tây nhưng việc lựa chọn loại cây không phù hợp đã và đang tạo ra nhiều bất cập ở nơi được mệnh danh là 'đảo giao thông' này.
Bạn đang tìm kiếm cho mình những địa điểm đi chơi gần Hà Nội để cùng gia đình, bạn bè 'xả hơi' sau những ngày làm việc và học tập căng thẳng? Hãy cùng tham khảo những địa điểm du lịch gần Hà Nội, khoảng cách dưới 40km, cực đẹp và siêu 'hot' dưới đây cho chuyến đi sắp tới.
'Đêm Làng cổ' Đường Lâm diễn ra vào tối thứ Bảy hằng tuần, khu vực tổ chức chính là cổng làng, giới thiệu nhiều nét đặc trưng trong đời sống văn hóa, ẩm thực.
Dịp nghỉ lễ 30/4-1/5, làng cổ Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội) diễn ra nhiều hoạt động, nhằm thu hút du khách trở về với làng quê Bắc Bộ.
Dịp nghỉ lễ 30/4-1/5, nhân dân Thủ đô và du khách có thêm một điểm đến để thư giãn, giải trí ở khu vực ngoại thành Hà Nội. Đêm làng cổ là sự kiện văn hóa cộng đồng diễn ra tại cổng làng Mông Phụ, xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây.
Nghỉ lễ dịp Giỗ tổ Hùng Vương năm nay, nếu chưa biết đi đâu chơi, bạn có thể tham khảo những địa điểm hấp dẫn quanh Hà Nội được gợi ý dưới đây.
Dịp 30/4 -1/5, nhiều người dân ở Hà Nội thường dành thời gian ghé thăm làng cổ Đường Lâm mộc mạc, cổ kính. Cách trung tâm Thủ Đô 45km, làng cổ Đường Lâm là một điểm du lịch thích hợp dành cho những ai muốn tìm về cảm giác mộc mạc, đơn sơ của miền quê Bắc Bộ.
Vào mỗi dịp cuối tuần, du khách thong thả dạo bước trên các tuyến phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm sẽ khó quên hình ảnh những chiếc sạp nhỏ bày biện đủ hình thù các con vật nhiều màu sắc.
Chúng tôi tìm cửa hàng của Phát được thuê từ ngôi nhà cũ phía trước đình Mông Phụ. Những ngôi nhà nhiều chục năm tuổi hai bên sân gạch rộng, mở một không gian gợi nhắc xa xưa.
Thời gian gần đây, làng cổ Đường Lâm ở thị xã Sơn Tây, Hà Nội xuất hiện nhan nhản xe điện chở khách hoạt động tự do, không biển số.
Nhờ sự kiện 'Tết làng Việt', Đường Lâm đã thu hút sự quan tâm của nhiều du khách.
Bên cạnh vị thế địa lịch sử mà sông Hồng và các dòng sông khác góp phần tạo dựng cho Hà Nội, không thể phủ nhận dấu ấn văn hóa đặc sắc tựa như phù sa châu thổ mà các dòng sông mang đến cho Thủ đô.
Từ những di tích văn hóa, lịch sử và đặc biệt là ẩm thực cổ truyền độc đáo, Đường Lâm đang nỗ lực khoác 'áo mới' là những sản phẩm du lịch khai thác từ vốn cổ được bảo tồn và phát triển của làng.
Du khách đến với Đường Lâm để trải nghiệm làm nghề truyền thống, tham gia các trò chơi dân gian truyền thống tại Đình cổ Mông Phụ, các công trình tôn giáo, tín ngưỡng, di tích và nhà cổ.
Làng cổ Đường Lâm trong 2 ngày cuối tuần (20/1 và 21/1) đã đón khoảng 1,5 vạn khách đến trải nghiệm 'Tết làng Việt'.
Trong hai ngày 20-21/1, tại Làng cổ Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội diễn ra chương trình xúc tiến quảng bá du lịch với chủ đề 'Tết làng Việt' chào xuân Giáp Thìn 2024.
Làng cổ Đường Lâm được ví như phim trường, nơi du khách có thể thực hiện những bộ ảnh Tết mang nét truyền thống, hoài cổ. Nơi đây cũng đang diễn ra nhiều hoạt động hấp dẫn trước Tết Nguyên đán 2024.
Trong không gian của làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội), khách du lịch được trải nghiệm, tìm hiểu nét đẹp văn hóa Tết cổ truyền của người Việt Nam, cuộc sống của người dân tại ngôi làng cổ. Tham gia chương trình có 157 vị khách quốc tế.
Trong hai ngày 20 và 21-1 (tức ngày 10 và 11 tháng Chạp năm Quý Mão), UBND thị xã Sơn Tây phối hợp với Trung tâm Xúc tiến đầu tư thương mại, du lịch thành phố Hà Nội (HPA) tổ chức chương trình xúc tiến quảng bá du lịch với chủ đề 'Tết làng Việt' chào xuân Giáp Thìn 2024 tại Làng cổ Đường Lâm với nhiều hoạt động hấp dẫn.
Ngày 20/1, 157 khách quốc tế đến từ các đại sứ quán, các cơ quan ngoại giao, tổ chức quốc tế và khách các nước hiện đang sinh sống, làm việc tại Hà Nội cùng đông đảo doanh nghiệp lữ hành Thủ đô, đã có chuyến trải nghiệm chương trình 'Tết làng Việt' 2024 tại Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội).
Nhiều hoạt động vui chơi truyền thống như nhảy sạp, múa đầu Lân, nặn tò he... thu hút nhiều người dân, du khách quốc tế tại chương trình với chủ đề 'Tết làng Việt' chào Xuân Giáp Thìn 2024 diễn ra ở làng cổ Đường Lâm trong sáng 20/1.
Nhằm quảng bá giá trị Tết truyền thống, ngày 20/1 (tức ngày 10 tháng Chạp năm Quý Mão), tại Làng cổ ở Đường Lâm, Ủy ban nhân dân thị xã Sơn Tây tổ chức Chương trình xúc tiến quảng bá du lịch với chủ đề 'Tết làng Việt' chào xuân Giáp Thìn 2024.
Với nhiều hoạt động hấp dẫn tổ chức trong không gian làng cổ Đường Lâm, sự kiện không chỉ giới thiệu văn hóa Việt tới bạn bè quốc tế, mà còn góp phần giữ gìn truyền thống cho các thế hệ mai sau.
Tết đến, Xuân về, một số làng cổ, làng nghề tổ chức các tour trải nghiệm nét đẹp truyền thống của Tết Việt. Đây cũng là hoạt động giữ gìn truyền thống văn hóa, quảng bá điểm đến du lịch làng Việt tới du khách trong và ngoài nước.
Trong 2 ngày 20 và 21/1/2024 (tức ngày 10 và 11 tháng Chạp năm Quý Mão), tại Làng cổ Đường Lâm, Ủy ban nhân dân thị xã Sơn Tây (Hà Nội) sẽ tổ chức Chương trình xúc tiến quảng bá du lịch với chủ đề 'Tết làng Việt' chào xuân Giáp Thìn 2024.
Trong hai ngày 20-21/1, tại làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội) sẽ tổ chức chương trình xúc tiến quảng bá du lịch với chủ đề 'Tết làng Việt' chào Xuân Giáp Thìn 2024. Du khách đã được trải nghiệm Tết Việt nhiều nét văn hóa đặc sắc như gói bánh chưng, viết thư pháp, thả cá chép...
Ban quản lý Di tích Làng cổ Đường Lâm cho biết, Chương trình 'Tết làng Việt' 2024 sẽ diễn ra từ ngày 20 - 21/1 (tức từ ngày 10 - 11 tháng Chạp năm Quý Mão) tại Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội). Đây là năm thứ ba chương trình được tổ chức với sự tham gia của các đại sứ quán, tổ chức quốc tế, văn phòng đại diện doanh nghiệp nước ngoài, sinh viên quốc tế trên địa bàn cùng các doanh nghiệp lữ hành...
Từ ngày 20 đến ngày 21-1 tại Làng cổ Đường Lâm, thị xã Sơn Tây sẽ tổ chức chương trình xúc tiến quảng bá du lịch với chủ đề 'Tết làng Việt' chào Xuân Giáp Thìn 2024.
Nhằm quảng bá giá trị Tết truyền thống, trong 2 ngày 20 và 21-1, (tức ngày 10 và 11 tháng Chạp năm Quý Mão), tại Làng cổ Đường Lâm, thị xã Sơn Tây sẽ tổ chức chương trình xúc tiến quảng bá du lịch với chủ đề 'Tết làng Việt' chào Xuân Giáp Thìn 2024.
Nhân Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam, tại cổng làng Mông Phụ (xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội), Ban Quản lý Làng cổ Đường Lâm vừa tổ chức khai mạc triển lãm ảnh Làng cổ Đường Lâm - 'Mây trắng xứ Đoài' của tác giả Nina May (Phạm Ngọc Diệp).
Nhân Ngày Di sản văn hóa Việt Nam, ngày 26-11, tại cổng làng Mông Phụ (xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội), Ban Quản lý Làng cổ Đường Lâm tổ chức khai mạc triển lãm ảnh Làng cổ Đường Lâm - xứ Đoài mây trắng của tác giả Nina May (Phạm Ngọc Diệp).
Trong tiết trời lãng đãng cuối thu đầu đông, sự cổ kính và đầy hoài niệm về thời xưa cũ của làng cổ Đường Lâm lại càng hiện lên rõ nét, chạm đến cảm xúc của bất cứ du khách nào dừng chân.
Với mong muốn bảo tồn và phát triển những giá trị truyền thống của làng cổ Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội), Kiến trúc sư Khuất Văn Thắng đã sáng lập nên Đoài creative - một không gian văn hóa sáng tạo dành cho du khách, đặc biệt là trẻ em, du khách quốc tế và những người làm trong ngành nghệ thuật được trải nghiệm các hoạt động mang tính nghệ thuật và sáng tạo, nhưng chứa đựng hơi thở văn hóa truyền thống của nơi đây.