Đến với làng cổ Đường Lâm, trải nghiệm một nét đẹp làng quê Bắc Bộ với những nếp nhà cổ kính và con người thì lại vô cùng mến khách.
Ngay đầu làng cổ Mông Phụ (xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội), một địa chỉ văn hóa mới ra đời. Đây là không gian để những bạn nhỏ, sinh viên các trường mỹ thuật hay khách du lịch tham gia các hoạt động trải nghiệm, sáng tạo ra sản phẩm của mình.
Làng cổ Đường Lâm (nay là xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội) là mảnh đất sản sinh ra hai đời vua (Phùng Hưng và Ngô Quyền) trong lịch sử phong kiến Việt Nam.
Làng cổ Đường Lâm (Sơn Tây) từ lâu được biết đến là nơi hội tụ những đặc điểm tiêu biểu của nền văn hóa đồng bằng Bắc bộ và châu thổ sông Hồng. Nơi đây, nhiều ngôi nhà và công trình kiến trúc cổ có giá trị hàng trăm năm vẫn được bảo vệ qua bao biến cố thăng trầm của lịch sử.
Không chỉ nổi tiếng là 'đất hai Vua', thị xã Sơn Tây còn được biết đến với nhiều di sản văn hóa, du lịch hấp dẫn. Việc 'khai quật' được những di sản này sẽ giúp xứ Đoài đánh thức tiềm năng du lịch trong tương lai gần.
Di tích kiến trúc - nghệ thuật cấp Quốc gia Làng cổ ở Đường Lâm là một quần thể di tích với 50 di tích có giá trị được xếp hạng, gần 100 ngôi nhà cổ có niên đại trên 100 năm và gần 1.000 ngôi nhà truyền thống nông thôn vùng đồng bằng Bắc Bộ.
Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng và Đoàn công tác của Thường trực Thành ủy Hà Nội, mới đây đã đi khảo sát công tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị Làng cổ Đường Lâm và khu di tích Đền Và trên địa bàn thị xã Sơn Tây.
Chiều 10/5, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng dẫn đầu đoàn công tác của Thường trực Thành ủy khảo sát công tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị làng cổ Đường Lâm và khu di tích Đền Và trên địa bàn thị xã Sơn Tây.
Bí thư Hà Nội Đinh Tiến Dũng đã đi khảo sát công tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị làng cổ Đường Lâm và khu di tích Đền Và trên địa bàn thị xã Sơn Tây.
Nhằm có cơ sở để xem xét, chỉ đạo công tác quy hoạch, bảo tồn, phát huy những giá trị của làng cổ Đường Lâm và khu di tích Đền Và, các đồng chí trong Thường trực Thành ủy Hà Nội đã đi khảo sát trực tiếp...
Chiều 10/5, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Đinh Tiến Dũng dẫn đầu đoàn công tác của Thường trực Thành ủy đã đi khảo sát thực tế công tác quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị làng cổ Đường Lâm và khu di tích Đền Và, tại địa bàn thị xã Sơn Tây.
Chiều 10-5, đồng chí Đinh Tiến Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội dẫn đầu đoàn công tác của Thường trực Thành ủy đã đi khảo sát công tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị làng cổ Đường Lâm và khu di tích Đền Và trên địa bàn thị xã Sơn Tây.
Xác định phát triển du lịch là mục tiêu mũi nhọn, nhiều năm qua, Hà Nội đã rất nỗ lực để phát triển du lịch, bảo tồn và tôn tạo nhà cổ, học hỏi cách làm các sản phẩm du lịch, bước đầu đã có nhiều hộ triển khai dịch vụ du lịch, thu hút du khách.
Chỉ cách Hà Nội dưới 40km, những địa điểm du lịch này rất thích hợp cho chuyến đi ngắn trong một ngày.
Du xuân là nét đẹp truyền thống văn hóa của người Việt, Báo Giao thông xin giới thiệu một số địa điểm đẹp nên đi sau Tết Nguyên đán 2023.
Ngày 14/1, tại làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội), hàng trăm khách nước ngoài và người dân Thủ đô đã được trải nghiệm nhiều nét văn hóa đặc sắc như gói bánh chưng, viết thư pháp, thả cá chép... trong chương trình 'Tết làng Việt' 2023.
Chương trình Tết truyền thống tại làng cổ Đường Lâm thu hút sự tham gia của đông đảo du khách quốc tế, đặc biệt là đại diện 16 đại sứ quán nước ngoài tại Việt Nam.
Ngày 14/1, tại làng cổ Đường Lâm (Sơn Tây), Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch TP Hà Nội phối hợp UBND thị xã Sơn Tây (Hà Nội), đơn vị liên quan tổ chức chương trình 'Tết làng Việt' 2023 dành cho các đại sứ quán tại Hà Nội, khách du lịch.
Tọa lạc ở vị trí cao nhất của làng, đình Mông Phụ mở cửa cả ngày, bất cứ ai cũng có thể bước vào, hoặc ngồi bên quán nước chếch phía ngoài mà nhìn ngắm vẻ đẹp của ngôi đình cổ.
Người dân trong làng chỉ sử dụng nước giếng để nấu ăn chứ tuyệt đối không tắm giặt.
Nếu người Hội An tự hào về phố cổ, người Hà Nội hãnh diện với 36 phố phường thì người Đường Lâm cũng có thể tự hào không kém về những ngôi nhà đá ong đặc trưng.
Mới đây, Chủ tịch UBND xã Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội) Phan Văn Hòa đã có quyết định xử phạt vi phạm hành chính mức 2 triệu đồng đối với ông Trương Đức Thắng, họa sĩ đoàn làm phim 'Chuyện làng Bồm', do đã tô vẽ giếng cổ tại Làng cổ Đường Lâm.
Đại diện đoàn làm phim hài Tết tự ý tô vẽ giếng cổ tại làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội) vừa bị UBND xã xử phạt vi phạm hành chính.
Cơ quan chức năng đã quyết định xử phạt đại diện đoàn làm phim 'Chuyện làng Bồm' vì tự ý dùng màu 'trang điểm' cho giếng cổ Đường Lâm.
Sau hành động tô vẽ lên giếng cổ Làng cổ Đường Lâm, bị dư luận lên án, mới đây họa sĩ đoàn phim 'Chuyện làng Bồm' đã bị phạt 2 triệu đồng.
Cơ quan chức năng đã tiến hành xử phạt hành chính đối với thành viên đoàn làm phim hài Tết tự ý tô vẽ giếng cổ ở Đường Lâm.
Thay vì màu của rêu phong, dương xỉ bám trên giếng tại Làng cổ Đường Lâm khu di tích cấp quốc gia , đến nay đã được đánh nhẵn và trở nên vô hồn.
Phía đoàn làm hài Tết vừa bị UBND xã Đường Lâm xử phạt vì hành vi: 'Viết vẽ, làm bẩn, làm ô uế di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh'.