Trong bức tranh văn hóa đa sắc của 19 dân tộc anh em tỉnh Điện Biên, dân tộc Lào góp một phần rực rỡ. Một trong những di sản độc đáo đến nay đồng bào dân tộc Lào vẫn lưu giữ đó là nghệ thuật trang trí trên trang phục truyền thống. Những họa tiết tinh xảo, màu sắc hài hòa trên nền vải nhuộm chàm đã tạo nên vẻ đẹp riêng biệt cho bộ trang phục của người Lào.
Tỉnh Điện Biên có 19 dân tộc cùng sinh sống tạo nên một nền văn hóa vô cùng phong phú. Trong đó, Tết té nước của dân tộc Lào mang những nét văn hóa độc đáo.
Giữa tháng 4 Dương lịch hằng năm, đồng bào dân tộc Lào ở bản Na Sang I, xã Núa Ngam, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên lại nô nức tổ chức 'Tết té nước' hay còn gọi là 'Bun huột nặm' để chào đón năm mới.
Giữa tháng Tư dương lịch hằng năm, đồng bào dân tộc Lào tại xã Na Sang I, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên lại nô nức tổ chức Lễ hội té nước hay còn gọi là Bun huột nặm để chào đón năm mới.
Mới đây, tỉnh Điện Biên đã tổ chức Lễ công bố quyết định và trao Giấy chứng nhận của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận nghệ thuật trình diễn dân gian 'Múa của người Lào' và Lễ cúng dòng họ của người Mông trắng, là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Hai di sản 'Lễ cúng dòng họ của người Mông trắng' và 'Nghệ thuật Múa của người Lào tỉnh Điện Biên' đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
'Lễ cúng dòng họ của người Mông trắng' và 'Múa của người Lào' được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là 2 di sản của dòng họ Mông trắng và cộng đồng dân tộc Lào tỉnh Điện Biên.
Sáng 2/11, tại trung tâm huyện Điện Biên Đông (tỉnh Điện Biên), Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên tổ chức Lễ công bố, trao chứng nhận của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia cho dòng họ Mông trắng và cộng đồng dân tộc Lào có 2 di sản được công nhận, gồm: 'Lễ cúng dòng họ của người Mông trắng' và 'Múa của người Lào'.
Chiều nay (12/5), Hội Hữu nghị Việt Nam - Lào tỉnh Điện Biên tổ chức Đại hội lần thứ II, nhiệm kỳ 2022 - 2027. Dự Đại hội có các đồng chí: Khăm Tăn Sổm Vông, Tham tán văn hóa Đại sứ quán Lào tại Hà Nội; Giàng Thị Hoa, Ủy viên BTV, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh; Phạm Đức Toàn, Ủy viên BTV, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh cùng toàn thể hội viên toàn tỉnh và đại diện các sở, ban, ngành tỉnh.
ĐBP - Mỗi dân tộc trên địa bàn tỉnh đều có những nét văn hóa truyền thống, phong tục tập quán riêng, tạo nên bản sắc vùng miền độc đáo. Bởi vậy, những năm qua, Điện Biên luôn chú trọng bảo tồn, khuyến khích đồng bào phục dựng, gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của mỗi dân tộc.
ĐBP - Nằm trong liên kết các tỉnh Tây Bắc mở rộng, Điện Biên có chung nhiều tiềm năng phát triển du lịch với các địa phương khác, như: Cảnh quan hùng vĩ, đặc trưng về địa hình, khí hậu và hệ sinh thái đa dạng; nơi sinh sống của nhiều dân tộc thiểu số với những nét văn hóa đặc sắc; những di tích lịch sử - văn hóa… Bên cạnh điểm chung, Điện Biên cũng có những nét riêng, đang dần tạo ra các sản phẩm đặc thù, độc đáo thu hút du khách và thúc đẩy du lịch phát triển.
ĐBP - Trong ngày đầu tiên của Ngày hội Giao lưu văn hóa thể thao và du lịch vùng biên giới Việt Nam - Lào lần thứ III năm 2022, ngay tại sân khấu nhỏ Quảng trường 7/5 (TP. Điện Biên Phủ), 10 lễ hội, nghi thức sinh hoạt văn hóa các dân tộc của 10 tỉnh Việt Nam được tái hiện, trình diễn, làm mãn nhãn và để lại nhiều ấn tượng tốt đẹp trong lòng người dân và du khách.
ĐBP - Đăng cai và tham gia Ngày hội giao lưu văn hóa, thể thao và du lịch vùng biên giới Việt Nam - Lào lần III, năm 2022 (sau đây gọi là Ngày hội), Điện Biên sẽ mang đến những nét đặc sắc gì? Đó là điều mà nhiều người băn khoăn. Cùng với các hoạt động thể thao và du lịch thì những hoạt động văn hóa là điểm nhấn mà ai cũng mong chờ. Trong đó, Điện Biên đang chuẩn bị tích cực các hoạt động để tạo không gian và trải nghiệm văn hóa dân tộc Lào tỉnh Điện Biên cho du khách trong và ngoài nước.
Lễ Bun huột nặm (Tết té nước) là Tết cổ truyền của dân tộc Lào ở bản Na Sang, xã Núa Ngam, huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên), được tổ chức vào khoảng 13 - 15/4 hằng năm, với ý nghĩa đón chào năm mới. Năm 2017, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch đã công nhận Tết té nước (Bun huột nặm) là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.