Trường ĐH nêu những điểm nghẽn khi đào tạo Nông, Lâm nghiệp và Thủy sản hiện nay

Nguồn nhân lực thuộc lĩnh vực Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thủy sản đang thiếu hụt rất lớn so với nhu cầu của thị trường lao động.

Trường ĐH nêu lý do khối ngành Nông, Lâm nghiệp, Thủy sản chưa thu hút người học

Nhân rộng mô hình trường THPT Nông, Lâm nghiệp và Thủy sản khắp cả nước sẽ góp phần tạo nguồn tuyển sinh cho khối ngành này.

Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp: Các trường ĐH hãy thay đổi tư duy trong đào tạo

Thực tế hiện nay nguồn nhân lực thuộc lĩnh vực Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thủy sản thiếu hụt rất lớn so với nhu cầu trước mắt và lâu dài.

Kiến nghị Chính phủ, 2 Bộ gỡ khó trong đào tạo ngành Nông-Lâm nghiệp, Thủy sản

CLB Khối đào tạo Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thủy sản kiến nghị có giải pháp tháo gỡ khó khăn trong đào tạo ngành Nông-Lâm nghiệp, Thủy sản hiện nay.

Nhật Bản lo ngại chuỗi giá trị xuất khẩu sò điệp và hải sâm sụt giảm

Xuất khẩu hải sản của Nhật Bản vẫn đang tăng, chủ yếu nhờ vào ngành công nghiệp sò điệp và hải sâm của tỉnh Hokkaido. Tuy nhiên, nhiều người Nhật vẫn lo ngại rằng nước này đang đánh mất lợi thế xuất khẩu các mặt hàng cao cấp. Đặc biệt là khi Trung Quốc bước vào thị trường chế biến sò điệp và hải sâm nhập từ Hokkaido.

Chuyên gia: An ninh lương thực là vấn đề rất quan trọng với Nhật Bản

Theo báo Yomiuri ngày 10/6, an ninh lương thực là một vấn đề rất quan trọng đối với Nhật Bản, quốc gia phụ thuộc vào nhập khẩu lương thực.

Ngành khát nhân lực vẫn khó tuyển sinh

Nông - Lâm nghiệp và Thủy sản, Dịch vụ xã hội, Khoa học cơ bản, KH sự sống, Môi trường và bảo vệ môi trường… là nhóm ngành có nhu cầu nhân lực cao.

Những yếu tố khiến ngành nông nghiệp Nhật Bản dễ bị tổn thương

Lệnh cấm xuất khẩu ngũ cốc và đóng cửa đường ống dẫn dầu của Nga đã khiến giá lương thực quốc tế tăng mạnh.

Nhiều ngành 'khát' nhân lực, sinh viên ra trường 'đắt như tôm tươi' nhưng khó tuyển sinh

Kinh tế, Y Dược, Công nghệ thông tin, Truyền thông, Luật là những ngành học có sức hút với thí sinh. Trong khi đó các ngành khoa học cơ bản, ngành truyền thống lại không tuyển được thí sinh.

Những ngành 'khát' nhân lực nhưng khó tuyển sinh

Dù 'khát' nhân lực nhưng 3 năm liên tiếp, ngành Nông, Lâm nghiệp và Thủy sản vẫn đứng đầu danh sách những ngành tuyển sinh kém nhất.

Cuộc cách mạng cải thiện hiệu suất nông nghiệp bằng dữ liệu vệ tinh

Hành trình tiến vào không gian của các công ty công nghệ chỉ mới bắt đầu và hứa hẹn tiềm năng vô tận…

Ra mắt Câu lạc bộ Khối đào tạo Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản

Câu lạc bộ sẽ tổ chức trao đổi thảo luận các nội dung về quản trị đại học và học thuật; chia sẻ các kết quả trong đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ. Các trường trong khối tăng cường trao đổi giáo viên trong giảng dạy, nghiên cứu khoa học; trao đổi sinh viên...

Yêu cầu đính chính số liệu và khoảng trống dự báo việc làm cho sinh viên

Sau khi 'chỉ mặt điểm tên' cá nhân, tổ chức có sai sót trong việc cung cấp thông tin về tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp đại học thất nghiệp, Bộ GD&ĐT khẳng định đang triển khai hợp tác với Bảo hiểm Xã hội Việt Nam để kết nối cơ sở dữ liệu giáo dục đại học với thông tin vị trí việc làm.

Bao nhiêu sinh viên ra trường làm trái ngành?

Kết quả nghiên cứu từ một nhóm các chuyên gia đến từ Trường Quốc tế, ĐH Quốc gia Hà Nội cho thấy, tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp ra trường làm trái ngành là trên 24%. Trong đó, có nhiều ngành cử nhân phải làm trái ngành lên đến trên 60%.

Công bố nhóm ngành có tỷ lệ sinh viên có việc làm sau tốt nghiệp cao nhất

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố kết quả khảo sát về tình hình việc làm của sinh viên tốt nghiệp các trường đại học trong hai năm 2020 và 2021.

Tuyển sinh đại học: Nhiều lĩnh vực có nhu cầu nhân lực cao nhưng thí sinh ít lựa chọn

Bộ GD-ĐT thống kê, nhiều lĩnh vực đào tạo ĐH có tỷ lệ việc làm sau khi ra trường cao nhưng số sinh viên đăng ký theo học lại rất thấp.

10 nghề nghiệp có tỷ lệ việc làm cao nhất hiện nay

Những nghề nghiệp này không có khả năng bị thay thế bởi trí tuệ nhân tạo.

Thiết lập chuỗi giá trị nông sản thông minh tại tỉnh Lâm Đồng

Dự án 'Thiết lập chuỗi giá trị nông sản thông minh và an toàn tại Việt Nam' được triển khai trong 3 năm tại tỉnh Lâm Đồng. Dự án được thiết kế với 3 hợp phần: Xây dựng trang trại thông minh từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ; Phát triển hệ thống phần mềm điều hành, giám sát canh tác, phân tích dữ liệu hỗ trợ ra quyết định; Xây dựng chiến lược tổng thể quốc gia về nông nghiệp thông minh…

Hàn Quốc hỗ trợ Việt Nam thiết lập chuỗi giá trị nông sản thông minh và an toàn

Dự án Thiết lập chuỗi giá trị nông sản thông minh và an toàn tại Việt Nam được Chính phủ Hàn Quốc viện trợ không hoàn lại với kinh phí 3,5 tỷ Won (tương đương hơn 2,8 triệu USD).

Tiêu chuẩn hữu cơ là lợi thế cho nông sản Việt sang Nhật Bản

Theo các chuyên gia, mặc dù dư địa xuất khẩu hàng Việt Nam sang Nhật Bản rất lớn nhưng đây cũng là thị trường có các tiêu chuẩn rất cao, trong đó có tiêu chuẩn Organic JAS.

Nam Phi vận động đầu tư cho phát triển kinh tế xanh tại các nước nghèo

Quan chức Nam Phi cho rằng các nước đang phát triển không thể thực hiện các mục tiêu giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu nếu không có 'nguồn tài chính bền vững và hiệu quả' từ các nước giàu hơn.

Xuất khẩu nông sản của Campuchia tiếp tục tăng mạnh bất chấp dịch bệnh

Trong khi đại dịch Covid-19 đang gây ra những thiệt hại nặng nề đối với nhiều lĩnh vực kinh tế, xuất khẩu nông sản đã trở thành trụ cột quan trọng đem lại nguồn thu đáng kể cho Campuchia.

Thêm nền tảng kinh doanh giúp thúc đẩy giao thương Việt Nam-Hàn Quốc

Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, hình thức kinh doanh trực tiếp, kết hợp văn hóa hội họp với kinh doanh linh hoạt offline đang là một hiện tượng kinh doanh trên toàn cầu.

Kinh tế Việt Nam 2021: Động lực tăng trưởng là tổng hòa nhiều yếu tố

Theo các chuyên gia, động lực tăng trưởng cho kinh tế Việt Nam là tổng hòa của nhiều yếu tố khác nhau, từ giải ngân vốn đầu tư công, tăng xuất khẩu, công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ phục hồi...

Bùng nổ gấu hoang ở Nhật

Theo dữ liệu từ Bộ Môi trường Nhật Bản, gấu hoang dã đang bùng nổ với số lượng lớn nhất trong nhiều năm qua, gây ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân đất nước Mặt Trời mọc.

GRDP sẽ đạt khoảng 9 tỷ USD

Theo UBND tỉnh, quy mô GRDP của Đồng Nai theo giá thực tế năm 2020, dự kiến sẽ đạt khoảng 9 tỷ USD (gần 386,5 ngàn tỷ đồng), tăng trên 65% so với năm 2015. Thu nhập bình quân đầu người đến cuối năm nay là hơn 124 triệu đồng/người/năm, tăng trên 9,5%/năm. Tỉ trọng ngành Công nghiệp - xây dựng, Thương mại dịch vụ tăng từng năm, ngành Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản giảm dần. Đến nay, cơ cấu ngành Công nghiệp - xây dựng của tỉnh chiếm gần 62%, dịch vụ chiếm gần 30%, ngành Nông - lâm nghiệp và thủy sản chiếm hơn 8%.

Hơn 78% doanh nghiệp niêm yết trên HNX kinh doanh có lãi

Thống kê của Sở GDCK Hà Nội (HNX) cho thấy, tính đến ngày 17-8, đã có 343 công ty niêm yết trên HNX công bố báo cáo tài chính quý II-2020; trong đó, có 268 doanh nghiệp (chiếm 78,1% số doanh nghiệp niêm yết HNX) có kết quả hoạt động kinh doanh có lãi với tổng giá trị lãi đạt 11.381,4 tỷ đồng.

Cách nào tháo 'ngòi nổ' lạm phát 2020?

Theo báo cáo đánh giá tác động của COVID-19 đến nền kinh tế vừa được Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố, kinh tế Việt Nam đang đứng trước một đợt suy giảm lớn xuất phát từ nguyên nhân phi kinh tế.

Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Thống kê

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 10/2020/QĐ-TTg quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Thống kê thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

Cơ cấu dân số vàng nhưng chất lượng nguồn nhân lực còn hạn chế

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhận định, Việt Nam đang ở trong thời kỳ cơ cấu dân số vàng nhưng chất lượng nguồn nhân lực vẫn còn hạn chế với tỷ lệ lao động đã được đào tạo có bằng, chứng chỉ thấp, chỉ đạt 23,1%.

Tỉ lệ thất nghiệp tăng ở nhóm có trình độ, giảm ở nhóm trung cấp nghề

Quý II/2019, cả nước có 1.054 nghìn người trong độ tuổi lao động thất nghiệp, trong đó số người thất nghiệp có trình độ đại học là hơn 160,5 nghìn người; cao đẳng là 68,7 nghìn người; trung cấp là 49,6 nghìn người; sơ cấp nghề là 16,8 nghìn người.