LTS: Năm 1972, khi diễn ra trận Điện Biên Phủ trên không, nhà báo Trần Thanh Phương - nguyên Phó Tổng Biên tập báo Đại Đoàn Kết, lúc ấy đang là phóng viên báo Nhân dân. Ông trực tiếp chứng kiến và ghi lại những ngày Hà Nội đau thương và anh dũng chiến thắng pháo đài bay B52. Bài viết này được trích từ Hồi ký của cố nhà báo Trần Thanh Phương.
Trong suốt cuộc đời làm báo của mình, nhà báo Thái Duy luôn có mặt và đi đầu trong nhiều sự kiện nóng bỏng nhất
Năm 2023, ở tuổi 97, nhà báo Thái Duy đón nhận 2 sự kiện đặc biệt. Ông được trao tặng Huy hiệu 75 năm tuổi Đảng và Bảo tàng Báo chí Việt Nam chiếu ra mắt bộ phim 'Thái Duy: Sống và viết'. Một đời làm báo chỉ làm ở một tờ báo duy nhất là tờ báo Mặt trận, chỉ với một danh xưng duy nhất là phóng viên, ông nói trong buổi tọa đàm ra mắt bộ phim rằng: 'Chỉ làm phóng viên, với tôi là sung sướng lắm rồi'.
Quán cà phê trên phố Hàng Hành, buổi sáng đầu thu Hà Nội, khá bình yên. Nhà thơ Nguyễn Sĩ Đại trễ hẹn. Khi đến, ông thanh minh là vừa từ trường quay Truyền hình Nhân Dân - nơi ông vẫn cộng tác, đi ra. Rồi câu chuyện khiến tôi hiểu vì sao ông hẹn gặp gần phố Hàng Trống, nơi nhiều năm ông làm việc ở báo Nhân Dân, lại cũng hiểu vì sao gần đây ông tham gia làm phim tài liệu về các bậc tiền bối. Mà bộ phim mới nhất là 'Thái Duy: Sống và viết' ông vừa viết kịch bản, vừa đạo diễn.
Chiều 09/8, tại Hà Nội, Bảo tàng Báo chí Việt Nam tổ chức lễ ra mắt phim tài liệu, trưng bày chuyên đề và Tọa đàm 'Thái Duy - Sống và viết' về Nhà báo Thái Duy, một tên tuổi lão thành cách mạng với sự nghiệp báo chí cách mạng Việt Nam.
Sự kiện ra mắt phim, trưng bày và tọa đàm: 'Thái Duy - Sống và Viết' diễn ra vào ngày 9/8 do Bảo tàng Báo chí Việt Nam tổ chức đã hội tụ nhiều tư liệu sống quý giá về một nhà báo có những nét độc đáo mà trong làng báo không dễ ai có được.
Chiều 9/8, tại Hà Nội, Bảo tàng Báo chí Việt Nam tổ chức lễ ra mắt phim tài liệu, trưng bày chuyên đề và Tọa đàm 'Thái Duy - Sống và viết'. Là một tên tuổi lão thành cách mạng với sự nghiệp báo chí đồ sộ và rực rỡ, nhà báo Thái Duy còn rất đặc biệt khi cả đời chỉ làm phóng viên, chưa từng giữ vị trí lãnh đạo.
Chào mừng 78 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh (2/9), hướng tới kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025) chiều 9/8, Bảo tàng Báo chí Việt Nam tổ chức ra mắt phim, tọa đàm và trưng bày chuyên đề: Thái Duy - Sống và Viết.
Chiều 9/8, Bảo tàng Báo chí Việt Nam tổ chức sự kiện ra mắt phim, tọa đàm và trưng bày chuyên đề 'Thái Duy: Sống và Viết'. Nhà báo Thái Duy tên thật là Trần Duy Tấn, 97 năm tuổi đời, 75 năm tuổi nghề, ông chỉ làm việc cho tờ báo Mặt trận, trải qua cả 3 thời kỳ: Cứu Quốc - Giải Phóng - Đại Đoàn kết.
Kinhtedothi – Chiều 9/8, tại Bảo tàng Báo chí Việt Nam đã tổ chức Lễ ra mắt phim, tọa đàm và trưng bày chuyên đề: Thái Duy – Sống và Viết.
Năm nay đã 95 tuổi, nhưng ký ức của nhà báo lão thành Hà Đăng vẫn còn vẹn nguyên khi nhắc lại những bài viết tạo nên phong trào như Gió Đại Phong, những hồi ức nghe lại vẫn nóng hổi hơi thở của thời cuộc. Hơn 70 năm cầm bút xuất sắc trên nhiều chủ đề, với ông, viết về Đảng là trách nhiệm và vinh dự của người làm báo.
Vậy là lời phán đoán của ông chủ tiệm thuốc Bắc ở Phúc Hải (P.Tân Phong, TP.Biên Hòa) khi nhìn thấy nhà báo Lê Tân (thường được gọi là ông Hai Tân) vào năm 68 tuổi (năm 1990): 'Ông có đôi tai đẹp lắm! Ông sẽ sống đến 94 tuổi' đúng, mà không thật chính xác. Cụ Hai Tân vừa từ biệt cuộc đời vào ngày 1-3-2023, thọ đến 101 tuổi.