Dịch bệnh này nguy cơ lan rộng ra các địa phương khác ngoài TP HCM bởi đang gia tăng số ca mắc và lây truyền qua đường tình dục
Biến thể phụ JN.1 có những đặc điểm kháng nguyên mới cho phép virus dễ dàng tấn công vào hệ miễn dịch, dễ lây truyền hơn và là nguyên nhân gây gia tăng số ca mắc, tử vong do COVID-19 tại một số nước.
Nhiều quốc gia trên thế giới và trong khu vực đã ghi nhận sự gia tăng trở lại các ca nhiễm COVID-19 cùng với sự lây lan của các bệnh về đường hô hấp khác. Trong nước, cảnh báo nguy cơ dịch bệnh truyền nhiễm có thể gia tăng, lây lan dịp Tết. Bộ Y tế đã 'kích hoạt' tăng cường kiểm dịch y tế biên giới...
Sở Y tế TP.HCM khuyến cáo người thuộc nhóm nguy cơ cao, có bệnh lý nền cần được tiêm chủng đầy đủ vắc-xin, kể cả COVID-19 và những loại vắc-xin khác như phế cầu, viêm hô hấp, … để ngừa biến thể phụ JN.1 của SARS-CoV-2.
Dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, việc gia tăng giao lưu, đi lại, gặp gỡ là một trong những yếu tố thuận lợi cho việc lây lan các tác nhân gây bệnh hô hấp tại thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), trong đó có Covid-19.
Theo HCDC, chưa có bằng chứng cho thấy biến thể JN.1 gây nguy cơ gia tăng ca nặng ở cộng đồng so với các biến thể hiện đang lưu hành khác. Tuy nhiên, số ca nặng có thể gia tăng ở nhóm người có nguy cơ hoặc chưa được miễn dịch đầy đủ.
Ngành Y tế Thành phố khuyến cáo người dân thực hiện đầy đủ, thường xuyên biện pháp vệ sinh cá nhân, rửa tay bằng nước sạch, xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, che miệng, mũi khi ho, hắt hơi.
Đại diện ngành y tế Tp.HCM khẳng định, JN.1 là biến thể có mức độ lây lan nhanh, nhưng chưa có bằng chứng cho thấy biến thể này tăng nguy cơ gây ra các ca bệnh nặng.
Chiều 25-1, Ban Tuyên giáo Thành ủy TPHCM phối hợp Sở TT-TT TPHCM họp báo cung cấp thông tin về các vấn đề kinh tế - xã hội trên địa bàn TPHCM.
Chiều 25/1, bà Lê Hồng Nga, Phó Giám đốc Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP Hồ Chí Minh (HCDC) cho biết, JN.1 của SARS-CoV-2 là một biến thể phụ từ biến thể BA.2.86 của Omicron, được Tổ chức Y tế Thế giới xếp vào nhóm 'biến thể đáng quan tâm'.
HCDC TP.HCM cho biết hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm đã phát hiện biến thể phụ JN.1 của COVID-19 ở các bệnh nhân nhập viện trong tháng 12/2023.
Dù tới nay vẫn chưa có bằng chứng nào cho thấy JN.1 gây ra nguy cơ gia tăng đối với sức khỏe cộng đồng so với các biến thể hiện đang lưu hành khác nhưng HCDC vẫn cảnh báo nguy cơ lây lan dịch bệnh khi Tết cận kề sau khi ghi nhận biến thể phụ JN.1 của virus SARS-CoV-2.
Với biến thể phụ mới JN.1, việc giao lưu, đi lại thường xuyên trong dịp Tết Nguyên đán sắp tới có nguy cơ gia tăng số ca mắc và nhập viện do Covid-19. Ngoài ra, những bệnh lây qua đường hô hấp cũng có khả năng tăng cao.
Biến thể phụ JN.1 đã xuất hiện tại TP.HCM. Đây là biến thể gây gia tăng ca mắc và tử vong do COVID-19, đang được ngành y tế TP.HCM triển khai nhiều biện pháp quyết liệt để ứng phó.
JN.1 là biến thể mới có mức độ lây lan nhanh; đối với những người có nguy cơ hoặc chưa được miễn dịch đầy đủ, số ca nặng tăng là có thể xảy ra
Theo bà Lê Hồng Nga, Phó Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP. HCM, hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm đã phát hiện biến thể phụ JN.1 của SARS-CoV-2 ở các bệnh nhân nhập viện trong tháng 12/2023 tại TP. HCM.
Biến thể JN.1 khiến Covid-19 lây lan nhanh hơn, làm tăng số ca mắc mới nhưng chưa có bằng chứng cho thấy làm tăng số ca nặng.
Theo Tổ chức Y tế thế giới, biến thể mới JN.1 COVID-19 ngoài yếu tố né tránh miễn dịch còn được xếp vào nhóm 'biến thể đáng quan tâm' và là nguyên nhân gia tăng ca mắc tại một số nước
Số ca COVID-19 mới 2 tuần đầu của năm 2024 đã tăng 2,7 lần so với thời điểm trước đó, biến thể phụ 'đáng quan tâm' JN.1 đã xuất hiện ở ca mắc COVID-19 tại TP Hồ Chí Minh. Vậy những đối tượng nào cần tiêm nhắc lại vaccine COVID-19?
Thành phố Hồ Chí Minh đã phát hiện biến thể phụ JN.1 của SARS-CoV-2 ở các bệnh nhân nhập viện trong tháng 12/2023.
Qua hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm đã phát hiện biến thể phụ JN.1 của SARS-CoV-2 ở các bệnh nhân nhập viện trong tháng 12/2023 trên địa bàn TP Hồ Chí Minh. Bộ Y tế khuyến cáo, người dân không lo lắng nhưng phải chủ động phòng chống dịch bệnh để bảo đảm đón Tết an toàn.
Tại TPHCM, hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm đã phát hiện biến thể phụ JN.1 của SARS-CoV-2 ở các bệnh nhân nhập viện trong tháng 12/2023.
Bộ Y tế cho rằng, người dân không nên chủ quan nhưng cũng không quá hoang mang, lo lắng khi biến thể phụ của SARS-CoV-2 xuất hiện tại thành phố Hồ Chí Minh.
Theo đánh giá của WHO, hiện chưa có bằng chứng cho thấy độc lực của biến thể phụ JN.1 tăng lên, dù số mắc có dấu hiệu tăng lên.
Theo Tổ chức Y tế thế giới, biến thể JN.1 là biến thể phụ nhánh BA.2.86 của chủng Omicron, thuộc nhóm biến thể cần quan tâm, chưa có biến đổi về độc lực và gia tăng số mắc nhưng có nguy cơ né tránh miễn dịch. Nên Việt Nam cũng cần cảnh giác phòng chống dịch, hạn chế ca nặng, tử vong, nhất là dịp Tết Nguyên đán sắp tới.
Theo Bộ Y tế, người dân không nên chủ quan, cũng không quá hoang mang về biến thể phụ JN.1 ở người mắc COVID-19.
JN.1 là biến thể phụ nhánh BA.2.86 của chủng Omicron, thuộc nhóm biến thể cần quan tâm, không có bằng chứng độc lực tăng lên dù số ca mắc dấu hiệu tăng.
Theo Bộ Y tế, biến thể mới JN.1 ngoài yếu tố né tránh miễn dịch thì chưa có gì thay đổi. Hiện JN.1 là một biến thể phụ của Omicron, được xếp vào nhóm 'biến thể đáng quan tâm'
Trong đợt tiêm chủng mở rộng được thực hiện từ ngày 2/1, Tp.HCM đã tiêm được 2.080 mũi vắc-xin 5 trong 1 và vẫn đang triển khai đến hết ngày 6/1.
Ngày 4/1, bà Lê Hồng Nga, Phó Giám đốc Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP Hồ Chí Minh cho biết, đã có 2.080 trẻ được tiêm vaccine 5 trong 1 từ số vaccine được Bộ Y tế cấp cho Thành phố do Chính phủ Úc tài trợ thông qua Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc.
Từ ngày 2/1/2024, Thành phố Hồ Chí Minh triển khai tiêm chủng 8.100 liều vaccine DPT-VGB-Hib (SII) do Chính phủ Australia tài trợ thông qua Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF).
Sau khi được Bộ Y tế phân bổ 8.100 liều vắc xin DPT-VGB-Hib để thực hiện tiêm chủng mở rộng, TP.HCM đã tiến hành tiêm chủng được 2 ngày và mới chỉ tiêm được hơn 2.000 mũi.
Trong đợt tiêm chủng mở rộng được thực hiện từ ngày 2-1, TP.HCM đã tiêm được 2.080 mũi vắc xin 5 trong 1.
Sau thời gian dài bị gián đoạn, TPHCM, Đồng Nai đã nhận được hàng chục nghìn liều vắc xin 5 trong 1 (phòng bệnh bạch hầu, ho gà, uốn ván, viêm gan B, viêm phổi và viêm màng não mủ do Hib) và đang khẩn trương triển khai tiêm bổ sung cho trẻ từ 2 đến 18 tháng tuổi chưa được tiêm mũi 1.
Nhiều địa phương vui mừng triển khai chiến dịch tiêm vắc-xin '5 trong 1' cho trẻ sau khi được Bộ Y tế phân bổ song vẫn chưa hết lo việc đứt nguồn vắc-xin tiếp tục tái diễn
Ngày 2-1, 296 điểm tiêm tại 22 quận, huyện và TP Thủ Đức, TP HCM đã tổ chức tiêm vắc-xin 5 trong 1 (bạch hầu, ho gà, uốn ván, viêm gan B, viêm phổi/viêm màng não mủ do Hib) sau nhiều tháng chờ đợi.
Theo ghi nhận, các trạm y tế tại TPHCM đều thực hiện tiêm vaccine 5 trong 1 theo đúng hướng dẫn, đảm bảo an toàn tiêm chủng.
Tại các điểm tiêm, công tác tiêm chủng diễn ra trật tự, an toàn và đảm bảo đúng quy định. Nhiều phụ huynh vui mừng khi trạm y tế đã có vaccine 5 trong 1 để tiêm miễn phí cho trẻ.
Theo kế hoạch, nếu trẻ đủ 2 tháng tuổi sẽ được tiêm mũi 1 vắc-xin 5 trong 1. Tuy nhiên, do hết vắc-xin nên sau nhiều tháng chờ đợi nên nay trẻ mới lần đầu được tiêm vắc-xin này
Theo bà Lê Hồng Nga, Phó giám đốc Trung tâm kiểm soát bệnh tật TPHCM, chiều ngày 28-12, 8.100 liều vaccine 5 trong 1 được Bộ Y tế cấp trong số hơn 460.000 liều vaccine của cả nước, đã về đến kho của Trung tâm kiểm soát bệnh tật TPHCM (HCDC) sau thời gian dài thiếu hụt. Đây là vaccine phòng một số bệnh bắt buộc theo quy định của Bộ Y tế gồm bạch hầu, ho gà, uốn ván, viêm gan B, viêm phổi do Hib và viêm màng não mủ do Hib.
Hơn 8.000 liều vaccine '5 trong 1' được Bộ Y tế cấp trong số hơn 460.000 liều vaccine của cả nước đã về đến kho của Trung tâm kiểm soát bệnh tật TP.HCM.
Trung tâm kiểm soát bệnh tật TP.HCM thông báo đã nhận 8.100 liều vaccine 5 trong 1, đồng thời lên kế hoạch tiêm cho trẻ từ 1/1/2024.
Chiều 28/12, Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP Hồ Chí Minh (HCDC) cho biết, sau thời gian thiếu hụt vaccine, vào lúc 16 giờ chiều nay, TP Hồ Chí Minh đã nhận được 8.100 liều vaccine trong tổng số 467.800 liều DPT-VGB-Hib từ Chính phủ Úc viện trợ cho chương trình Tiêm chủng mở rộng của Việt Nam, thông qua Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc.
Trung tâm kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC) nhận định, với tình hình giao thương đi lại và du lịch của người dân tăng cao vào dịp cuối năm, bệnh COVID-19 sẽ tăng lại ở TP là điều hoàn toàn có thể xảy ra.