TPHCM: Nguy cơ bùng phát dịch sởi

Từ một vài ca được phát hiện, đến nay TPHCM đã ghi nhận 16 trường hợp mắc bệnh sởi. Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật thành phố (HCDC) cảnh báo, sởi là bệnh truyền nhiễm, nguy cơ lây lan thành dịch nếu không được tiêm vắc xin đầy đủ.

Chưa đến tuổi tiêm vắc xin đã mắc bệnh sởi, nguy cơ bùng phát dịch

Cả 3 bệnh viện nhi của TPHCM đều ghi nhận trẻ nhỏ mắc bệnh sởi phải nhập viện, đồng thời đã xuất hiện các ca bệnh trong cộng đồng. Nguy cơ dịch sởi lây lan là rất cao.

TP.HCM chủ động phòng chống sốt xuất huyết mùa mưa

TP.HCM đang bước vào mùa mưa, dự báo tình hình dịch bệnh sốt xuất huyết cũng sẽ tăng cao thời gian tới. Thống kê của HCDC từ tháng 1 đến đầu tháng 6/2024, TP.HCM đã có gần 3.600 ca mắc sốt xuất huyết.

Cảnh báo nguy cơ dịch sởi bùng phát, phụ huynh nên đưa trẻ đi tiêm vaccine

Theo Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh, trong 5 tháng đầu năm 2024, tại 20 tỉnh, thành khu vực phía Nam ghi nhận 53 trường hợp mắc bệnh sởi. Ngành y tế đưa ra cảnh báo, bệnh sởi sẽ tiếp tục gia tăng trong thời gian tới, do đó phụ huynh cần nâng cao ý thức cảnh giác và đưa trẻ đi tiêm chủng đúng lịch.

Bệnh sởi 'tái xuất'

Cả 3 bệnh viện nhi của TPHCM đều ghi nhận trẻ nhỏ mắc bệnh sởi phải nhập viện, nhiều trường hợp biến chứng nặng. Địa bàn TPHCM xuất hiện các ca bệnh trong cộng đồng. Ngành y tế đang nỗ lực hết sức nhưng nguy cơ dịch sởi lây lan là rất cao.

Tp.HCM: Xuất hiện 4 ca bệnh sởi nguy hiểm, lo ngại dịch bùng phát

Thành phố Hồ Chí Minh đã xuất hiện 4 ca mắc bệnh sởi đầu tiên trong năm 2024. Tất cả các ca bệnh đều chưa tiêm vắc-xin, lo lắng nguy cơ bùng phát dịch bệnh.

TPHCM: Phát hiện thêm ca bệnh sởi, lo ngại nguy cơ lan rộng

TPHCM vừa ghi nhận thêm 2 ca mắc sởi trong cộng đồng, nâng tổng số ca sởi trên địa bàn từ đầu năm đến nay thành 4 ca. Các ca bệnh phân bố tại quận Bình Tân và huyện Hóc Môn.

Thành phố Hồ Chí Minh: Thêm 2 ca mắc sởi, nguy cơ dịch lây lan diện rộng

Các ca bệnh này đều chưa được tiêm vaccine phòng sởi, điều này gây lo ngại về 'lỗ hổng' tiêm chủng trên địa bàn, nguy cơ dịch bệnh có thể lây lan rộng.

TP.HCM ghi nhận 4 ca mắc sởi, lo ngại về vùng trũng tiêm chủng

Sau hơn 1 năm không có ca bệnh, hiện TP.HCM đã ghi nhận 4 trẻ mắc bệnh sởi trong năm 2024, đều là những trẻ chưa được tiêm vaccine phòng sởi. Đây cũng là một lo ngại lớn về nguy cơ bùng phát dịch nếu trẻ không được tiêm vaccine.

TPHCM xuất hiện 4 ca mắc sởi đầu tiên năm 2024, lo ngại dịch bùng phát

Sau hơn 1 năm không có ca bệnh, TPHCM đã xuất hiện 4 ca mắc sởi đầu tiên trong năm 2024, tất cả đều chưa tiêm vắc xin, nguy cơ xảy ra dịch sởi cận kề.

TP.HCM ghi nhận thêm 2 ca bệnh sởi

Từ đầu năm đến nay, TP.HCM ghi nhận có 4 trẻ mắc bệnh sởi, tất cả đều chưa tiêm vaccine phòng bệnh.

Nhiều bệnh truyền nhiễm gia tăng nhanh, nguy hiểm

Từ đầu năm 2024 đến nay, số ca mắc các bệnh truyền nhiễm trên địa bàn TPHCM có xu hướng gia tăng. Không chỉ các bệnh chưa có vaccine dự phòng, mà những bệnh đã có vaccine cũng ghi nhận số ca mắc cao.

Vất vả mưu sinh những ngày nắng lửa

TPHCM đang trải qua những ngày nắng nóng gay gắt kéo dài, có hôm gần 39 độ C. Dù Trung tâm kiểm soát bệnh tật TPHCM (HCDC) đã phát cảnh báo: Thời tiết nắng nóng gay gắt có thể tác động đến sức khỏe, nhưng không ít người phải ra đường giữa cái nắng như đổ lửa để kiếm tiền trang trải cuộc sống khiến cuộc mưu sinh càng thêm vất vả...

Nắng nóng gay gắt tại TPHCM: Tăng cường phòng dịch trong trường học

Theo hệ thống giám sát dịch tễ bệnh truyền nhiễm của TPHCM, trong 11 tuần đầu năm, thành phố đã có 1495 ca tay chân miệng đến khám và nhập viện.

TP Hồ Chí Minh chủ động phòng ngừa bệnh dại

Từ đầu năm 2024 đến nay, dù TP Hồ Chí Minh chưa ghi nhận ca mắc bệnh dại, nhưng trong bối cảnh bệnh dại ngày càng gia tăng ở các địa phương, công tác phòng, chống bệnh dại trên địa bàn được triển khai quyết liệt.

Lo bệnh dại, nhiều người ở TP HCM đưa thú cưng đi tiêm ngừa

Sau thông tin chỉ 2 tháng đầu năm 2024, TP HCM có gần 20.000 người tiêm vắc-xin phòng dại vì bị súc vật cắn, đã có nhiều người đưa vật nuôi (chó, mèo) đi tiêm ngừa

TP Hồ Chí Minh: Tỷ lệ bao phủ vaccine chưa đạt, nguy cơ xuất hiện bệnh sởi trở lại

Nhận định về tình hình dịch bệnh tại TP Hồ Chí Minh, bà Lê Hồng Nga, Phó Giám đốc Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP Hồ Chí Minh cho rằng, trong bối cảnh một số tỉnh, thành đã có trường hợp mắc bệnh sởi; nguy cơ Thành phố xuất hiện bệnh sởi trong thời gian tới là rất lớn.

TP Hồ Chí Minh: Mùa nắng nóng gia tăng bệnh tay chân miệng

Tuy bệnh tay chân miệng tăng trong mùa nắng nóng, nhưng hiện nay trên địa bàn TP không còn ca sởi. Đây là thông tin được bác sĩ Lê Hồng Nga - Phó Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP Hồ Chí Minh (HCDC) cung cấp cho báo chí.

Số ca bệnh dại tăng cao, TP.HCM khuyến cáo nhiều biện pháp phòng ngừa

Trong bối cảnh số ca bệnh dại trên cả nước tăng đột biến với 22 trường hợp tử vong được Cục Y tế dự phòng báo cáo, ngành y tế TP.HCM đã triển khai các biện pháp cấp bách phòng chống bệnh dại trên địa bàn thành phố.

TP.HCM cảnh báo bệnh truyền nhiễm vào mùa

HCDC cảnh báo tháng 3 và 4 hàng năm là khoảng thời gian thường ghi nhận sự gia tăng của các bệnh truyền nhiễm.

TPHCM: Nắng nóng kéo dài, số ca mắc bệnh tay chân miệng tăng cao

Bước vào mùa nắng nóng, tuần vừa qua, TP.HCM ghi nhận 107 ca tay chân miệng, tăng 41% so với trung bình 4 tuần trước đó.

Mỗi tháng TP.HCM có gần 10.000 người dân bị chó, mèo cắn phải tiêm phòng dại

Thông tin trên được bà Lê Hồng Nga - Phó giám đốc Trung tâm kiểm soát bệnh tật TP.HCM cho biết tại cuộc họp báo thông tin về tình hình kinh tế - xã hội TP.HCM vào chiều 21.3.

TP.HCM phát hiện gần 1.500 ca tay chân miệng trong 3 tháng

Gần 3 tháng đầu năm 2024, TP.HCM phát hiện 1.495 ca tay chân miệng đến khám và nhập viện, riêng tuần qua ghi nhận 107 ca, tăng 41% so với trung bình 4 tuần trước.

TP.HCM: Nắng nóng kéo dài, số ca mắc bệnh tay chân miệng tăng cao

Bước vào mùa nắng nóng, tuần qua, Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) ghi nhận 107 ca tay chân miệng, tăng 41% so với trung bình 4 tuần trước đó.

Cảnh báo nguy cơ lây lan các bệnh truyền nhiễm trong dịp Tết

Chất lượng không khí giảm, thời tiết thay đổi là điều kiện để các loại virus, vi khuẩn phát triển, nhất là các bệnh lây truyền qua đường hô hấp.

Làm gì để phòng các bệnh hô hấp trong Tết Nguyên Đán 2024

Cận Tết, thời tiết thay đổi liên tục là điều kiện để các loại virus, vi khuẩn lây lan và phát triển. Song song đó, việc giao lưu và đi lại cũng là một trong những yếu tố làm cho bệnh hô hấp, trong đó có COVID-19 thuận lợi lây lan. Theo đó, ngành y tế khuyến cáo người dân người dân không chủ quan, lơ là và tiếp tục thực hiện các biện pháp phòng bệnh.

Nhu cầu đi lại tăng cao dịp Tết: Nguy cơ dịch Covid-19 bùng phát

Bộ Y tế lo ngại dịch bệnh truyền nhiễm nói chung, Covid-19 nói riêng có nguy cơ bùng phát vào thời điểm Tết Nguyên đán.

Nhiều dịch bệnh rình rập bùng phát: Không thể chủ quan

Tết Nguyên đán Giáp Thìn đang cận kề khiến nhu cầu giao thương, du lịch tăng cao. Cùng với đó, diễn biến thời tiết đông xuân thay đổi thất thường là điều kiện thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh lây lan. Hiện nay ở trong nước, số người mắc cúm và các bệnh lây qua đường hô hấp đang gia tăng, nhất là ở trẻ em và người cao tuổi có bệnh lý nền. Trong khi đó, tại nhiều nước trên thế giới, dịch Covid-19, cúm A/H5N1, H1N2… cũng làm tăng cao số người mắc và tử vong.

TP HCM giám sát chặt chẽ lây lan của biến thể phụ của SARS-CoV-2

Đây là thông tin được Trung tâm kiểm soát bệnh tật TP HCM (HCDC) đưa ra, sau khi trên địa bàn thành phố phát hiện biến thể phụ JN.1 của SARS-CoV-2 ở các bệnh nhân nhập viện từ đầu năm đến nay.

Lo ngại Covid-19 gia tăng trở lại

Từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận 419 ca mắc Covid-19 và nhập viện rải rác tại 39 tỉnh, thành phố.

Xuất hiện biến thể phụ JN.1 nhưng COVID-19 vẫn trong tầm kiểm soát

JN.1 là biến thể mới của virus SARS-CoV-2 có mức độ lây lan nhanh vừa được TP.HCM phát hiện ở các bệnh nhân COVID-19 nhập viện. Tuy nhiên, tình hình bệnh COVID-19 vẫn trong tầm kiểm soát và biến thể này không làm tăng độ nặng, thay đổi hệ miễn dịch.

Lo ngại bệnh đậu mùa khỉ lây lan

Dịch bệnh này nguy cơ lan rộng ra các địa phương khác ngoài TP HCM bởi đang gia tăng số ca mắc và lây truyền qua đường tình dục

Biến thể phụ JN.1 làm tăng số ca mắc và tử vong do COVID-19, có cần tiêm nhắc lại vaccine?

Biến thể phụ JN.1 có những đặc điểm kháng nguyên mới cho phép virus dễ dàng tấn công vào hệ miễn dịch, dễ lây truyền hơn và là nguyên nhân gây gia tăng số ca mắc, tử vong do COVID-19 tại một số nước.

COVID-19 và các bệnh dịch nguy hiểm ở nhiều nước tăng, chuyên gia khuyến cáo gì?

Nhiều quốc gia trên thế giới và trong khu vực đã ghi nhận sự gia tăng trở lại các ca nhiễm COVID-19 cùng với sự lây lan của các bệnh về đường hô hấp khác. Trong nước, cảnh báo nguy cơ dịch bệnh truyền nhiễm có thể gia tăng, lây lan dịp Tết. Bộ Y tế đã 'kích hoạt' tăng cường kiểm dịch y tế biên giới...

Nhóm người có nguy cơ cao cần tiêm chủng đầy đủ để ngừa biến thể JN.1

Sở Y tế TP.HCM khuyến cáo người thuộc nhóm nguy cơ cao, có bệnh lý nền cần được tiêm chủng đầy đủ vắc-xin, kể cả COVID-19 và những loại vắc-xin khác như phế cầu, viêm hô hấp, … để ngừa biến thể phụ JN.1 của SARS-CoV-2.

Nguy cơ lây lan dịch bệnh dịp Tết Nguyên đán tại TP.HCM

Dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, việc gia tăng giao lưu, đi lại, gặp gỡ là một trong những yếu tố thuận lợi cho việc lây lan các tác nhân gây bệnh hô hấp tại thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), trong đó có Covid-19.

TP.HCM thông tin về mối nguy hiểm của biến thể Covid-19 mới xuất hiện

Theo HCDC, chưa có bằng chứng cho thấy biến thể JN.1 gây nguy cơ gia tăng ca nặng ở cộng đồng so với các biến thể hiện đang lưu hành khác. Tuy nhiên, số ca nặng có thể gia tăng ở nhóm người có nguy cơ hoặc chưa được miễn dịch đầy đủ.

TP Hồ Chí Minh: Đề phòng nguy cơ lây lan COVID-19 dịp Tết Nguyên đán

Ngành Y tế Thành phố khuyến cáo người dân thực hiện đầy đủ, thường xuyên biện pháp vệ sinh cá nhân, rửa tay bằng nước sạch, xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, che miệng, mũi khi ho, hắt hơi.

Ngành y tế Tp.HCM thông tin về biến thể phụ JN.1 ở người mắc Covid-19

Đại diện ngành y tế Tp.HCM khẳng định, JN.1 là biến thể có mức độ lây lan nhanh, nhưng chưa có bằng chứng cho thấy biến thể này tăng nguy cơ gây ra các ca bệnh nặng.

TPHCM: Tập trung chuẩn bị phục vụ hành khách đi lại dịp Tết Nguyên đán chu đáo

Chiều 25-1, Ban Tuyên giáo Thành ủy TPHCM phối hợp Sở TT-TT TPHCM họp báo cung cấp thông tin về các vấn đề kinh tế - xã hội trên địa bàn TPHCM.

Biến thể phụ của Omicron nguy hiểm thế nào và người dân cần làm gì để phòng bệnh trong dịp Tết?

Chiều 25/1, bà Lê Hồng Nga, Phó Giám đốc Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP Hồ Chí Minh (HCDC) cho biết, JN.1 của SARS-CoV-2 là một biến thể phụ từ biến thể BA.2.86 của Omicron, được Tổ chức Y tế Thế giới xếp vào nhóm 'biến thể đáng quan tâm'.

Xuất hiện biến thể phụ JN.1, HCDC TP.HCM thông tin

HCDC TP.HCM cho biết hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm đã phát hiện biến thể phụ JN.1 của COVID-19 ở các bệnh nhân nhập viện trong tháng 12/2023.

TPHCM cảnh báo nguy cơ lây lan dịch bệnh trong Tết

Dù tới nay vẫn chưa có bằng chứng nào cho thấy JN.1 gây ra nguy cơ gia tăng đối với sức khỏe cộng đồng so với các biến thể hiện đang lưu hành khác nhưng HCDC vẫn cảnh báo nguy cơ lây lan dịch bệnh khi Tết cận kề sau khi ghi nhận biến thể phụ JN.1 của virus SARS-CoV-2.