Một liên minh đầu tư mới thành lập, có tên gọi Vietnam Private Capital Agency (VPCA) đặt mục tiêu thúc đẩy 35 tỉ đô la Mỹ vốn đầu tư chảy vào Việt Nam trong thập niên tới.
Vừa chính thức ra mắt, Câu lạc bộ Nhà đầu tư vốn tư nhân (VPCA) đã đưa ra mục tiêu thu hút 35 tỷ USD vốn đầu tư cho Việt Nam đến năm 2035.
Đến năm 2035, VPCA đặt mục tiêu kêu gọi 35 tỷ USD vốn đầu tư tư nhân dành cho khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo, qua đó góp phần vào tăng trưởng kinh tế bền vững...
10 quỹ đầu tư lớn cùng 30 dự án khởi nghiệp có nhu cầu gọi vốn đã hội tụ ở Đà Nẵng. Thành phố mong muốn trở thành điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư, doanh nghiệp khởi nghiệp.
Startup công nghệ sức khỏe dẫn đầu về thu hút vốn đầu tư trong năm 2023, vượt qua các ngành như tài chính, bán lẻ hay giáo dục.
Việt Nam ngày càng có vai trò lớn hơn, quan trọng hơn trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Thời gian gần đây, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) rót vào Việt Nam có chiều hướng tăng lên, chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghệ cao với nhiều dự án trị giá hàng tỷ USD. Việt Nam đang trở thành cái tên gây chú ý với những 'ông lớn' công nghệ trên thế giới.
Vừa qua tại TP Hồ Chí Minh, dưới sự bảo trợ của Bộ KH&ĐT, Trung tâm Đổi mới sáng tạo (ĐMST) Quốc gia (NIC) và Quỹ đầu tư Do Ventures đã tổ chức Diễn đàn ĐMST Việt Nam 2024 và công bố Báo cáo Đầu tư Công nghệ và ĐMST 2024.
Mới đây, một nền tảng giáo dục trực tuyến của Việt Nam trở thành đại diện duy nhất của Đông Nam Á trong BXH 'ngôi sao đang lên' của Edtech thế giới năm 2024.
Năm 2023, các công ty khởi nghiệp Việt Nam nhận được tổng số vốn đầu tư là 529 triệu USD, giảm 17% so với năm trước.
Báo cáo Đầu tư Công nghệ và Đổi mới sáng tạo Việt Nam được công bố tại Diễn đàn Đổi mới sáng tạo Việt Nam năm 2024 (năm thứ 4 liên tiếp)...
Việt Nam đang trở thành 'điểm hội tụ' của những 'ông lớn' công nghệ thế giới với những dự án hàng trăm triệu USD, thậm chí cả tỷ USD...
Dù đối mặt với khó khăn hậu Covid-19 và suy giảm kinh tế nhưng giáo dục trực tuyến vẫn thu hút được sự quan tâm của các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Các startup công nghệ y tế (healthtech) của Việt Nam đang thu hút sự chú ý của các công ty đầu tư mạo hiểm nước ngoài nhờ ứng dụng trí thông minh nhân tạo (AI) vào lĩnh vực y học chính xác.
Những bước tiến nhanh chóng của Việt Nam về trí tuệ nhân tạo (AI) và công nghệ đang tác động tới các khoản đầu tư vào công nghệ y tế trong nước, đặc biệt là lĩnh vực y học chính xác, theo hãng tin Nikkei Asia (Nhật Bản).
Doanh nghiệp Việt cần đầu tư vào đổi mới sáng tạo để tăng sức đề kháng và thoát khỏi bẫy tăng trưởng âm.
Hệ sinh thái đổi mới sáng tạo mở Việt Nam trải qua một năm với nhiều mảng sáng tối, và để doanh nghiệp có thể tiếp tục tồn tại bền vững, cần ưu tiên thích ứng với xu hướng liên đới từ thế giới, cũng như bảo đảm về tài sản trí tuệ của mình.
Hệ sinh thái đổi mới sáng tạo mở Việt Nam trải qua một năm với nhiều mảng sáng tối, và để doanh nghiệp có thể tiếp tục tồn tại bền vững được trong thế giới BANI 2030, cần ưu tiên thích ứng với xu hướng liên đới từ thế giới, cũng như bảo đảm về tài sản trí tuệ của mình…
Thay vì nghĩ đến các phương án vay nợ, huy động vốn trong điều kiện kinh tế xấu đi, các chuyên gia cho rằng startup cần tập trung vào dòng tiền mà khách hàng chi trả cho sản phẩm, dịch vụ.
Nguồn vốn rót cho các nhà khởi nghiệp (startup) Việt Nam trong năm nay được dự báo sẽ khó có thể vượt qua giai đoạn phục hồi 2021. Để vượt qua 'mùa đông gọi vốn', đòi hỏi các startup phải liên tục điều chỉnh chiến lược hoạt động theo sự thay đổi của môi trường kinh tế và hướng đi bền vững thay vì chạy theo mục tiêu ngắn hạn.12 startup Hàn Quốc tìm cơ hội tại thị trường Việt Nam
Việt Nam được dự báo sẽ tiếp tục thu hút sự chú ý của cộng đồng nhà đầu tư quốc tế nhờ lợi thế về chiều rộng và chiều sâu thị trường
Nguồn vốn rót cho các startup Việt được dự báo sẽ tiếp đà giảm trong năm 2023, tương tự như với một năm trước đó. Nhưng điều này cũng mở ra cơ hội cho các srtatup phát triển bền vững thay vì 'ăn xổi' trong ngắn hạn.
Trong bối cảnh hiện tại, các nhà đầu tư sẽ bớt nhìn vào số liệu về tăng trưởng, doanh thu của một startup, thay vào đó, họ sẽ đánh giá các chỉ số tăng trưởng bền vững của doanh nghiệp.
Hiện thị trường đi chợ online (e-grocery) mà Cooky tham gia được kỳ vọng sẽ đạt quy mô 1,5 tỷ USD vào năm 2025. Công ty định hình là một FoodTech chú trọng đến sức khỏe của người tiêu dùng, giúp việc đi chợ, nấu ăn trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn.
Theo ước tính từ Cooky, với tốc độ phổ cập nhanh chóng của các giải pháp đi chợ online, thị trường tạp hóa điện tử (e-grocery) của Việt Nam dự kiến sẽ đạt 1,5 tỷ USD vào năm 2025.
Năm 2022, hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam đã vươn lên vị trí thứ ba trong ASEAN sau Indonesia và Singapore.
Hiện có nhiều bước đệm để mở ra nhiều cơ hội cho giai đoạn phát triển tiếp theo của doanh nghiệp đổi mới sáng tạo và nền kinh tế số Việt Nam. Tuy nhiên, các doanh nghiệp vẫn còn gặp một số khó khăn về nguồn vốn, hay khung pháp lý trong quá trình thu hút vốn đầu tư mạo hiểm.
Dự báo xu hướng đầu tư trong năm 2022, thương mại điện tử và Fintech sẽ tiếp tục là hai lĩnh vực dẫn đầu khi càng nhiều người tiêu dùng sử dụng các sản phẩm trực tuyến.
Phát biểu tại sự kiện phát hành 'Báo cáo Đổi mới sáng tạo và đầu tư công nghệ Việt Nam', Thứ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Trần Duy Đông khẳng định: Hệ sinh thái đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp trong nước đã phục hồi trở lại và vươn lên một tầm cao mới.
Vốn đầu tư mạo hiểm cho các startup Việt Nam đạt được mức cao kỷ lục trong năm 2021. Tổng số tiền đầu tư đạt 1,4 tỷ USD, tăng trưởng gấp 1,5 lần so với con số 874 triệu USD kỷ lục trước đó vào năm 2019.
Bất chấp những biến động thị trường do đại dịch Covid-19 gây ra, vốn đầu tư mạo hiểm cho các startup Việt Nam năm 2021 vẫn đạt mức cao kỷ lục với tổng số tiền đầu tư 1,4 tỷ USD…
Giữa bối cảnh đại dịch Covid-19 gây ra nhiều biến động cho thị trường, vốn đầu tư mạo hiểm cho các startup Việt Nam vẫn đạt được mức cao kỷ lục. Tổng số tiền đầu tư đạt 1,4 tỷ USD, tăng trưởng gấp 1,5 lần so với con số năm 2019.