Phạt nặng nếu không phân loại rác thải là cần thiết

Theo các chuyên gia, phân loại rác tại nguồn là mấu chốt để xử lý rác thải sinh hoạt. Việc quy định xử phạt nếu hộ gia đình không phân loại rác là chế tài cần thiết.

Người dân 'khu nhà giàu' Thảo Điền khốn khổ vì mưa là ngập

Được mệnh danh là 'khu nhà giàu' với hàng loạt biệt thự, chung cư cao cấp, nhưng cả chục năm nay, người dân ở phường Thảo Điền, TP Thủ Đức (TPHCM) phải sống trong cảnh khốn khổ vì cứ mưa là ngập.

TPHCM: Mưa xuống là ngập nhưng chống ngập mới chỉ nhỏ lẻ

Theo GS.TSKH Lê Huy Bá, chuyên gia môi trường và biến đổi khí hậu, công tác chống ngập của TP HCM hiện vẫn chỉ nhỏ lẻ theo cách 'ngập đâu chống đó', chứ chưa có tầm nhìn dài hơi.

Cần kế hoạch chống ngập bài bản, hiệu quả

Cơn mưa rất lớn kéo dài hơn bốn giờ đồng hồ vào chiều tối 2/6, nhiều tuyến đường tại TP Hồ Chí Minh ngập sâu trong biển nước. Nhiều nơi nước ngập cả mét, tràn vào nhà khiến sinh hoạt của người dân đảo lộn. Thành phố đã đầu tư hàng nghìn tỷ đồng vào các công trình chống ngập nhưng tình trạng ngập ngày càng nặng hơn…

Cách nào 'giải cứu' hai rốn ngập mới xuất hiện ở TPHCM?

TPHCM mới xuất hiện những trận mưa tuy không lớn nhưng 'rốn ngập' Nguyễn Văn Quá (quận 12) và Phan Huy Ích (quận Gò Vấp) đã bị ngập dù một trong hai tuyến đường mới được đầu tư nâng cấp, thay cống lớn. Chuyên gia cho rằng, nâng đường, thay cống là giải pháp đã lỗi thời, cần áp dụng các giải pháp khác để đạt hiệu quả hơn cũng như tránh thất thoát ngân sách.

Hàng trăm container phế liệu nhập khẩu ở TPHCM: Mất hai năm để tiêu hủy

Với tốc độ tiêu hủy mỗi ngày chỉ được 1 container, các cơ quan chức năng phải mất gần 1 năm để tiêu hủy hết 357 container phế liệu nhập khẩu tồn đọng tại các cảng biển ở TPHCM.

TP HCM: Ô nhiễm không khí ở mức có hại cho sức khỏe

Liên tục nhiều ngày qua, TP HCM bị bao phủ bởi một lớp mù dày đặc. Trên các ứng dụng quan trắc không khí cho thấy chỉ số AQI (Air Quality Index) ở mức có hại cho sức khỏe.

Lý do dự án ngăn triều lớn nhất TP.HCM vẫn đắp chiếu

Dù có chỉ đạo của Thủ tướng từ nhiều tháng nay nhưng dự án giải quyết ngập do triều khu vực TP.HCM có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu giai đoạn 1 vẫn chưa có lối ra.

TPHCM: Tiền chi theo kế hoạch, ngập vẫn mênh mông

TPHCM đang bước vào mùa mưa. Việc đẩy nhanh tiến độ các công trình chống ngập đang được Sở GTVT TP quan tâm.

TP HCM chi thêm 8.000 tỉ đồng chống ngập

Các dự án chống ngập tại TP HCM đã lạc hậu khiến nguy cơ ngập lụt sẽ tiếp tục gia tăng

TP.HCM: Đẩy nhanh tiến độ để các công trình chống ngập 'về đích'

Hiện Thành phố Hồ Chí Minh vẫn còn 15 điểm ngập khi mưa vẫn chưa khắc phục được. Do đó, mỗi mùa mưa đến, người dân lại phập phồng lo ngập.

Sắp cưỡng chế xử lý hàng nghìn công-ten-nơ rác ngoại nằm cảng

Theo Cục Hải quan TPHCM, hiện còn 1.670 công-ten-nơ hàng phế liệu nhập khẩu tồn đọng ở các cảng tại TPHCM.Đơn vị này đang làm thủ tục để buộc doanh nghiệp, tổ chức nhập khẩu tái xuất hoặc tiêu hủy hàng trăm công-ten-nơ phế liệu ngoại không đảm bảo điều kiện về vệ sinh môi trường. Tuy nhiên, việc buộc tái xuất hay tiêu hủy gặp không ít khó khăn, vướng mắc.

Khí thải xe máy: 'Sát thủ' vô hình

Khí thải xe cũ rất độc cho môi trường và sức khỏe. Xâm nhập vào phổi, thậm chí vào máu, chúng sẽ gây hại mô phổi và phát triển một số dạng ung thư.

Cần thiết di dời điểm khai thác nước thô

UBND TPHCM vừa phê duyệt Đề án phát triển hệ thống cấp nước TPHCM giai đoạn 2020-2050 và Chương trình cung cấp nước sạch, chấm dứt khai thác nước ngầm thành phố giai đoạn 2020-2030.

Khắc phục sụt lún ở TPHCM: Loay hoay tìm giải pháp

Các nghiên cứu cho thấy, TPHCM đang sụt lún mạnh. Nguyên nhân do xây dựng quá nhiều công trình cao tầng, quy hoạch không thuận tự nhiên.

Mất rừng là mất tất cả!

Nói về tác hại của việc thủy điện nhỏ tràn lan tàn phá rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, GS.TSKH Lê Huy Bá khẳng định: Mất rừng dẫn đến mất nước, mất nước dẫn đến mất đất, mất sinh kế, cuối cùng mất rừng là mất tất cả. Phóng viên Tạp chí Năng lượng Mới đã phỏng vấn GS.TSKH Lê Huy Bá để làm rõ hơn vấn đề này.

Thành phố Hồ Chí Minh: Đồng bộ hệ thống xử lý nước thải

Thành phố Hồ Chí Minh đang tích cực triển khai xây dựng các nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt nhằm hoàn thiện hệ thống thu gom và xử lý nước thải một cách triệt để, đồng bộ. Thành phố phấn đấu đến năm 2025, sẽ thu gom và xử lý được 78% lượng nước thải sinh hoạt trên địa bàn.

Các nhà khoa học góp ý cho dự án khu đô thị Cần Giờ

Ngày 22-10, gần 40 nhà khoa học từ các trường đại học, viện nghiên cứu đã tham dự hội thảo 'Đề xuất phương án nghiên cứu khai thác vật liệu san lấp tại chỗ Dự án Khu đô thị Du lịch lấn biển Cần Giờ'.

Các nhà khoa học ủng hộ và góp ý cho Dự án Cần Giờ

Các nhà khoa học cho rằng dự án Khu đô thị Du lịch lấn biển Cần Giờ sẽ tạo bước đột phá mới cho Tp. Hồ Chí Minh.

Nghiên cứu khai thác vật liệu san lấp tại chỗ dự án Khu đô thị du lịch lấn biển Cần Giờ

Ngày 23/10, Công ty cổ phần Đô thị du lịch Cần Giờ cho biết, Công ty và Sở Khoa học và Công nghệ Tp. Hồ Chí Minh đã triển khai lấy ý kiến của các nhà khoa học về đề xuất phương án nghiên cứu khai thác vật liệu san lấp tại chỗ của Dự án Khu đô thị du lịch lấn biển Cần Giờ (Tp. Hồ Chí Minh).

Ăn đúng cách để khỏe mạnh: Coi chừng rước họa vì bữa ăn 'công nghệ'

Đáp ứng nhu cầu nhanh, gọn, tiện cho thực khách, hiện nay đa phần các hàng quán hủ tiếu, phở, cơm... đều đựng thực phẩm trong túi ni lông, hộp xốp khi khách mua về

Thành phố Hồ Chí Minh: Sớm giải bài toán ngập nước

Dù đã có nhiều nỗ lực, nhưng tình trạng ngập nước tại thành phố Hồ Chí Minh vẫn còn xảy ra ở một số khu vực, mỗi khi có mưa lớn và triều cường. Để sớm giải bài toán ngập nước, giai đoạn năm 2021-2025, các cấp, ngành thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục đề ra các giải pháp đồng bộ, căn cơ.

Chống ngập tại Tp Hồ Chí Minh: Bài cuối - Giải pháp bền vững là gì?

UBND Tp Hồ Chí Minh đã xây dựng và điều chỉnh quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nước Thành phố đến năm 2030, tầm nhìn năm 2050.

Làm sạch kênh, rạch để phát triển du lịch đường thủy

Nhiều kênh, rạch ở TP.HCM đã và đang được nạo vét, mở rộng, làm sạch…, góp phần phát triển du lịch đường thủy trên địa bàn TP.

'Không nên đốn hạ cây phượng vô tội vạ'

Bà Đỗ Thị Thanh Huyền, Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Thiên nhiên Gaia, TP.HCM, lo ngại nhiều trường học, cơ quan sẽ chặt hàng loạt cây phượng, sau một số vụ tai nạn đáng tiếc.

Sau vụ cây đổ, những lưu ý khi trồng cây xanh trong trường học

Việc đổ bê tông kiên cố sát tận gốc cây phượng sẽ khiến rễ cây không hô hấp được dẫn đến bị chết mục, có thể tự đổ bất cứ lúc nào.

TP.HCM yêu cầu không chặt cây lâu năm trong trường học bừa bãi

Sau vụ cây phượng bật gốc đè chết 1 học sinh ở trường THCS Bạch Đằng, một số trường đề xuất chặt cây lâu năm để bảo đảm an toàn cho học sinh. Tuy nhiên, TP. HCM đang yêu cầu ngành chức năng rà soát kỹ cây xanh trong toàn thành phố, không chặt bừa bãi.

Có nên trồng cây phượng trong sân trường?

Phải tạo điều kiện cho bộ rễ cây phượng phát triển tự nhiên, bám vào đất để cây an toàn trong mùa mưa bão.