Tại thành phố Hồ Chí Minh, lượng nước thải đô thị phát sinh khoảng 1,5 triệu m3/ngày. Tuy nhiên, tỷ lệ xử lý chỉ đạt 12,6%, còn lại 87,4% xả thẳng ra kênh, rạch
Mới đây tại Trụ sở của Liên hợp quốc ở New York (Mỹ), Đại Hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua nghị định triệu tập hội nghị cấp cao, bàn cách giải quyết các mối đe dọa hiện hữu do nước biển dâng vào tháng 9 năm nay.
Nghiên cứu vừa được công bố của Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Mỹ (NAS) cho biết, trung bình mỗi lít nước đóng chai chứa 240.000 mảnh nhựa, gấp 100 lần kết quả trước đây. Điều này làm dấy lên lo ngại về sức khỏe người dùng.
'Muốn công cuộc chuyển đổi xanh được thực thi hiệu quả, chúng ta cần phải chuyển tải được những khái niệm, tính cấp thiết của phát triển xanh, chuyển đổi xanh vào đời sống của người dân, vào hơi thở kinh doanh của từng doanh nghiệp' - GS.TSKH Lê Huy Bá, nguyên Viện trưởng Viện Khoa học công nghệ và quản lý môi trường Đại học Công nghiệp TP HCM, chia sẻ.
Chất độc hại từ rác điện tử nếu xử lý không đúng cách sẽ phát tán ra không khí, thấm vào đất và mạch nước ngầm, gây hại đến sức khỏe người dân, thậm chí đe dọa tính mạng
Để giảm thiểu rác thải nhựa trong thời gian tới, Việt Nam cần xác lập môi trường pháp lý, cấm và hạn chế những sản phẩm nhựa khó kiểm soát phế phẩm, thu gom, tái chế, xử lý rác thải...
Theo một nghiên cứu cho thấy, trong một lít nước có tới 12.000 vi hạt nhựa. Đây là một bi kịch mới khi vi hạt nhựa trong đại dương nhiều hơn số sao trong vũ trụ.
Ngày 23-5, Báo SGGP có bài viết phản ánh về việc thu gom, xử lý rác thải gây ô nhiễm môi trường. Sau khi báo đăng, nhiều chuyên gia đã đóng góp ý kiến, giải pháp để hạn chế tình trạng này. Trong đó, chuyển đổi, lựa chọn công nghệ xử lý phù hợp cần được xem là ưu tiên hàng đầu đối với các địa phương.
Sở GTVT TP.HCM cho rằng việc làm 6 dự án BOT không làm thay đổi thủ tục hành chính theo quy định, đồng thời giảm gánh nặng cho ngân sách.
Sáng ngày 13/01/2023, tại Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM (HUFI) đã tổ chức Lễ công bố thành lập Chi hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM
Ba Son gắn liền với cuộc đời hoạt động cách mạng của Chủ tịch Tôn Đức Thắng và sau này được công nhận là di tích lịch sử văn hóa quốc gia.
Tình trạng sụt lún tại TP.HCM đã và đang rơi vào tình trạng báo động. Theo khảo sát 48 thành phố ven biển lớn trên thế giới, TP.HCM của Việt Nam đứng đầu danh sách, với tốc độ lún trung bình 16,2 mm/năm.
Sở GTVT TP.HCM đang nghiên cứu xây bãi đậu xe cao tầng ở một số công viên nhằm thay thế những bãi đậu xe ngầm đang bị tạm dừng.
Theo các chuyên gia, phân loại rác tại nguồn là mấu chốt để xử lý rác thải sinh hoạt. Việc quy định xử phạt nếu hộ gia đình không phân loại rác là chế tài cần thiết.
Được mệnh danh là 'khu nhà giàu' với hàng loạt biệt thự, chung cư cao cấp, nhưng cả chục năm nay, người dân ở phường Thảo Điền, TP Thủ Đức (TPHCM) phải sống trong cảnh khốn khổ vì cứ mưa là ngập.
Theo GS.TSKH Lê Huy Bá, chuyên gia môi trường và biến đổi khí hậu, công tác chống ngập của TP HCM hiện vẫn chỉ nhỏ lẻ theo cách 'ngập đâu chống đó', chứ chưa có tầm nhìn dài hơi.
Cơn mưa rất lớn kéo dài hơn bốn giờ đồng hồ vào chiều tối 2/6, nhiều tuyến đường tại TP Hồ Chí Minh ngập sâu trong biển nước. Nhiều nơi nước ngập cả mét, tràn vào nhà khiến sinh hoạt của người dân đảo lộn. Thành phố đã đầu tư hàng nghìn tỷ đồng vào các công trình chống ngập nhưng tình trạng ngập ngày càng nặng hơn…
TPHCM mới xuất hiện những trận mưa tuy không lớn nhưng 'rốn ngập' Nguyễn Văn Quá (quận 12) và Phan Huy Ích (quận Gò Vấp) đã bị ngập dù một trong hai tuyến đường mới được đầu tư nâng cấp, thay cống lớn. Chuyên gia cho rằng, nâng đường, thay cống là giải pháp đã lỗi thời, cần áp dụng các giải pháp khác để đạt hiệu quả hơn cũng như tránh thất thoát ngân sách.
Với tốc độ tiêu hủy mỗi ngày chỉ được 1 container, các cơ quan chức năng phải mất gần 1 năm để tiêu hủy hết 357 container phế liệu nhập khẩu tồn đọng tại các cảng biển ở TPHCM.
Liên tục nhiều ngày qua, TP HCM bị bao phủ bởi một lớp mù dày đặc. Trên các ứng dụng quan trắc không khí cho thấy chỉ số AQI (Air Quality Index) ở mức có hại cho sức khỏe.
Dù có chỉ đạo của Thủ tướng từ nhiều tháng nay nhưng dự án giải quyết ngập do triều khu vực TP.HCM có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu giai đoạn 1 vẫn chưa có lối ra.
TPHCM đang bước vào mùa mưa. Việc đẩy nhanh tiến độ các công trình chống ngập đang được Sở GTVT TP quan tâm.
Các dự án chống ngập tại TP HCM đã lạc hậu khiến nguy cơ ngập lụt sẽ tiếp tục gia tăng
Hiện Thành phố Hồ Chí Minh vẫn còn 15 điểm ngập khi mưa vẫn chưa khắc phục được. Do đó, mỗi mùa mưa đến, người dân lại phập phồng lo ngập.
Theo Cục Hải quan TPHCM, hiện còn 1.670 công-ten-nơ hàng phế liệu nhập khẩu tồn đọng ở các cảng tại TPHCM.Đơn vị này đang làm thủ tục để buộc doanh nghiệp, tổ chức nhập khẩu tái xuất hoặc tiêu hủy hàng trăm công-ten-nơ phế liệu ngoại không đảm bảo điều kiện về vệ sinh môi trường. Tuy nhiên, việc buộc tái xuất hay tiêu hủy gặp không ít khó khăn, vướng mắc.
Khí thải xe cũ rất độc cho môi trường và sức khỏe. Xâm nhập vào phổi, thậm chí vào máu, chúng sẽ gây hại mô phổi và phát triển một số dạng ung thư.
UBND TPHCM vừa phê duyệt Đề án phát triển hệ thống cấp nước TPHCM giai đoạn 2020-2050 và Chương trình cung cấp nước sạch, chấm dứt khai thác nước ngầm thành phố giai đoạn 2020-2030.
Các nghiên cứu cho thấy, TPHCM đang sụt lún mạnh. Nguyên nhân do xây dựng quá nhiều công trình cao tầng, quy hoạch không thuận tự nhiên.
Nói về tác hại của việc thủy điện nhỏ tràn lan tàn phá rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, GS.TSKH Lê Huy Bá khẳng định: Mất rừng dẫn đến mất nước, mất nước dẫn đến mất đất, mất sinh kế, cuối cùng mất rừng là mất tất cả. Phóng viên Tạp chí Năng lượng Mới đã phỏng vấn GS.TSKH Lê Huy Bá để làm rõ hơn vấn đề này.